Giáo án Ngữ Văn 6: Phân tích tâm lý nhân vật trong truyện "Bức tranh của em gái tôi"

MỤC LỤC

So sánh

Phơng tiện thực hiện

  • Luyện tập
    • Đọc và tìm hiểu truyện 1. Giới thiệu nhân vật

      Bức tranh của em gái tôi (Tiếp). Mục tiêu cần đạt:. - Phân tích để thấy đợc diễn biến tâm lý của ngời anh. - Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện. nội dung các bớc lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ:. Tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”. Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy? Của ai?. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ngời anh qua các thời điểm Trong cuộc sống hàng ngày, thái độ. của ngời anh đối với em gái đợc bộc lộ nh thế nào?. Học sinh trả lời. a) Trong cuộc sống hàng ngày: từ trớc cho đến lúc thấy em gái tự chễ màu vẽ. - Coi thờng, khó chịu, gọi em là Mèo theo dõi việc làm bí mật của em.b) Khi tài năng hội hoạ ở em gái đ- ợc phát hiện. Khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội hoạ của ngời em thì mọi ngời trong gia đình tổ thái độ nh thế nào?. Học sinh trả lời. - Mọi ngời xúc động mừng rỡ, ngạc nhiên. - Riêng ngời anh có tâm trạng không - Vì sao ngời anh có tâm trạng không vui. vui nh vËy?. Học sinh trả lời. Bởi: Ghen ghét, đố kị với tài năng của em, cảm thấy mình thua kém và thấy mọi ngời chỉ chú ý đến em mà không chú ý đến mình. c) Khi lén xem những bức tranh em gái vẽ. Khi lén xem bức tranh của em gái. Ngời anh có thái độ nh thế nào?. Học sinh trả lời. - Trút ra 1 tiếng thở dài: thể hiện sự buồn chán, bất lực nhận ra rằng:. Đứa em gái bẩn thỉu…… tài năng hơn mình nhiều. - Ngời anh hay gắt gỏng, bực bội, xét nét vô cớ đối với em. d) Khi đứng trớc bức tranh giải. nhất của em gái trong phòng trng Em có biết nhận xét của em về bức bày. - Bức chân dung: rất đẹp. Đứng trớc bức tranh, ngời anh có tâm trạng nh thế nào?. Học sinh trả lời. - Giật sững - ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ muốn khóc. Câu nói cuối cùng của ngời anh thể hiện điều gì?. - Câu nói cuối cùng của ngời anh thể hiện sự hối hận, sự ăn năn tự nhận thức về bản thân. - Theo em, nhân vật gời anh đáng yêu hay đáng ghét? Nhận xét?. -> Ngời anh đáng đợc cảm thông, biết hối hận nhận đợc tài năng quan trọng hơn, nhận ra tâm hồn trong sáng, nhân hậu của em biết sửa mình. Nh©n vËt ngêi em. Nêu nhận xét của em về nhân vật này? - Là một cô bé nhanh nhẹn, tò mò, thông minh, nghịch ngợm, tài năng hội hoạ chớm nở từ nhỏ. - Hiểu tính anh, yêu thơng anh. - Đặc biệt là tâm hồn - nhân cách cao thợng của ngời em đã làm cho ngời anh tự nhận ra lỗi lầm của mình. Nghệ thuật: Miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhÊt. Nội dung: Câu chuyện cho thấy tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậy của em gái đã giúp cho ng- ời anh nhận ra phần hạn chế của mình. Học sinh thảo luận làm bài tập. Chuẩn bị bài: Luyện nói……. Luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Mục tiêu cần đạt:. - Rèn kỹ năng nói trớc tập thể lớp, qua đó nắm vững hơn các kỹ năng quan sát, liên tởng, tởng tợng, so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả. - Học sinh nói dựa trên bài đã đợc chuẩn bị sẵn ở nhà. nội dung các bớc lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ:. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Phân chia theo tổ nhóm, cử nhóm, tổ trởng lên trình bày. Từ truyện “Bức tranh của em gái tôi” nêu những suy nghĩ của em về 2 nhân vật này?. a) Nhân vật Kiều Phơng: Tởng tợng dựa trên nội dung truyện. - Hình dáng: nhỏ nhắn, mặt luôn bị bẩn, xinh xắn có 2 bím tóc tết gọn gàng. - Tính cách: hay lục lọi, tò mò, hồn nhiên trong sáng, yêu thơng anh, có tài năng hội hoạ, giàu lòng nhân hậu và độ lợng. b) Nh©n vËt ngêi anh. ( Không NB) Qua ví dụ em thấy có mấy kiểu so. Học sinh trả lời, nhËn xÐt. - So sánh không ngang bằng. Tác dụng cảu phép so sánh. VÝ dô Tìm các phép so sánh trong đoạn văn? 2. - Câu văn có sử dụng phép so sánh + Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn…. + Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo + Có chiếc lá nh thầm bảo rằng…. Trong đoạn văn phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?. Học sinh trả lời. - Phép so sánh hay, giàu hình ảnh, gợi cảm và xúc động. - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc. Sự vật đợc đem ra ra so sánh là những chiếc lá, chiếc lá đợc so sánh trong hoàn cảnh đã rụng. gợi ra những liên tởng những chiều và sâu sắc, tác giả đã sử dụng phép so sánh linh hoạt tài tình: Chỉ là 1 chiếc lá mà có đủ các cung bậc tình cảm: vui, buồn của con ngời đợc gửi gắm vào đò. Luyện tập Vậy phép so sánh có tác dụng gì? Học sinh. nhËn xÐt trả lời. => So sánh có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc. đợc cụ thể , sinh động vừa có tác dụng biểu hiện t tởng tình cảm sâu sắc. a) Tâm hồn tôi là một buổi tra hè (ngang bằng) b) Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm.

      Hình ảnh.
      Hình ảnh.

      Phơng pháp tả cảnh

      Bài tập

      Không gian hợp lý bởi cái nhìn của tác giả (ng- ời tả) là hớng từ bên ngoài. TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 trình tự KB: Phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó.

      Tiết 89 Ngày soạn

      * Đề tập làm văn cho về nhà: Hãy tả cảnh ánh trăng vào đêm trung thu ở quê hơng em.

      Buổi học cuối cùng (Chuyện của một em bé ngời An - dát)

      • Tìm hiểu văn bản
        • Tiết 90 Ngày soạn

          - Các trò chơi diễn ra khắp sân trờng - Trống vào lớp. - Cảm xúc của ngời viết. * Đề tập làm văn cho về nhà: Hãy tả cảnh ánh trăng vào đêm trung thu ở quê hơng em. Củng cố: Nêu PP tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh?. HDVN: - Học bài, làm bài viết tả cảnh theo đề ra. - Chuẩn bị bài: Buổi học cuối cùng. Văn bản này nên đọc nh thế nào?. Đọc văn bản. Đọc to, rõ ràng, mạch lạc diễn cảm, chú ý tên đất và tên ngời nớc ngoài. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. Xác định kiểu VB và P TBĐ?. Tìm hiểu văn bản. 1.Kiểu văn bản và PTBĐ. Hãy nêu những sự việc chính của truyện?. - Phrăng trên đờng tới trờng. - Diễn biến buổi học cuối cùng + Cảnh lớp học và thầy Hamen + Phrăng không thuộc bài. +Tái độ và c xử của thầy Hamen. + Thầy Hamen tiếp tục giảng bài, huớng dẫn viết tập. - Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thÇy. Ngôi kể và bố cục Truyện đợc kể theo lời của nhân vật. nào? Thuộc ngôi thứ mấy?. - Ngôi kể: Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất qua lời kể của PRăng. Phần 1: Từ đầu -> vắng mặt con: trớc buổi học quang cảnh trên đờng đến trờng và quang cảnh ở trờng qua sự quan sát của PRăng. Phần 2: Tiếp -> nhớ mãi buổi học cuối cùng Diễn biến buổi học cuối cùng. Phần 3: Còn lại: cảnh kết thúc buổi học cuối cùng. Truyện gồm mấy nhân vật? Nhân vật nào là chính?. Giới thiệu nhân vật: Thầy giáo, Phrăng Nhân vật chính: Thầy giáo, Phrăng a) Hình ảnh Phrăng. Buổi học cuối cùng (Chuyện của một em bé ngời An - dát) ( Tiếp theo). - Phân tích nhân vật thầy Ha men giúp học sinh nắm đợc cốt truyện và t tởng của truyện. Truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói của d©n téc. Phơng tiện thực hiện :. Cách thức tiến hành:. Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng. Tiến trình giờ học:. Kiểm tra bài cũ:. Phan tích tâm trạng của Phrăng trớc buổi học và trong buổi học cuối cùng. b) Hình ảnh thầy Ha men Nhân vật thầy Ha men trong buổi học.

          Nhân hoá

          Nhân hoá là gì?

            - Cách diễn đạt ở phần 2 dùng những từ chỉ dành cho sự vật còn các từ ở khổ thơ thờng dùng cho con ngời. Từ đó cho thấy cách dùng nh vậy làm cho các sự vật việc đợc miêu tả gần gũi với con ngêi.

            Các kiểu nhân hoá

            Thuyền rẽ sóng lớt bon bon nh đang nhớ núi rừng phải lớt cho nhanh để về cho kịp. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

            Phơng pháp tả ngời

            Tiết 93 Ngày soạn

            Da nhăn nheo,đỏ hồng, lng còng, hàm răng rụng gần hết, râu tóc bạc phơ, giọng nói trầm ấm khàn khàn.

            Đêm nay bác không ngủ

            Èn dô

              + Giọng nói, cử chỉ và thái độ cảu thầy: Dỵu dàng nhắc nhở không mắng khi học sinh đến muộn, không thuộc bài, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng giải bài nh muốn truyền hết hiểu viết của mình cho lớp học. -> Hình ảnh thẩy chân chính, nhân từ, độ lợng, biết dạy cho học sinh những điều hay, lẽ phải truyền cho học sinh lòng yêu nớc, yêu tiếng mẹ đẻ.

              Trắc nghiệm

              Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha men trong buổi học cuối cùng?. a) Đau đớn và xúc động c) Bình thờng nh buổi học khác b) Bình tĩnh, hơi buồn d) Tự tin. Câu văn “Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?. b) Nhân hoá d) Không phải 3 biện pháp nói trên PhÇn II: Tù luËn.

              Trắc nghiệm ( 4 đIểm, mỗi câu đúng đợc 1 đIểm) 1: c

              Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha men trong buổi học cuối cùng?. a) Đau đớn và xúc động c) Bình thờng nh buổi học khác b) Bình tĩnh, hơi buồn d) Tự tin. Câu văn “Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?.

              Tù luËn