Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

MỤC LỤC

Đầu t với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành

Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế theo không gian, chủ thể và lĩnh vực hoạt động có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định và đợc thể hiện cả về mặt số lợng lẫn chất lợng, phù hợp với các mục tiêu đã đợc xác định của nền kinh tế. Nói đến thị trờng là nói tới cung, cầu, nói đến sự thay đổi của giá cả, sự cạnh tranh giữa các ngành và trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, và điều này đã ảnh hởng trực tiếp tới quá trình hình thành cơ cấu ngành của nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Khái niệm và bản chất của CNH- HĐH 1 Khái niệm về CNH

Do vậy, nội dung của CNH- HĐH là trang bị công nghệ mới, hiện đại cho nền kinh tế, nâng cao trình độ các phơng pháp công nghệ, từ đó xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, đi đôi với việc tổ chức, phân công lại lao động và đổi mới chính sách đầu t phát triển. Về khai thác tài nguyên thiên nhiên: phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ biển, hiện đại hoá công tác khí tợng thuỷ văn nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác hại của thiên tai, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng.

Thực trạng đầu t và cơ cấu đầu t theo ngành

Vùng Tây Nguyên có tỷ trọng vốn đầu t phát triển thấp nhất, chỉ khoảng 5 % tổng vốn đầu t, tiếp đó là miền núi phía Bắc với tỷ trọng vốn đầu t là 7,5 % và vùng Bắc Trung Bộ với tỷ trọng vốn khoảng xấp xỉ 8 %. Sự gia tăng quy mô vốn đầu t vào khu vực nông nghiệp là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nớc ta- một nớc nông nghiệp với 80 % dân số sống ở khu vực nông thôn. Vốn đầu t vào khu vực công nghiệp và xây dựng có xu hớng tăng liên tục qua các năm, tạo sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp, đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.

Nhìn vào cơ cấu vốn đầu t phát triển phân theo ngành kinh tế, chúng ta có thể thấy vốn đầu t cho công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó là dịch vụ và cuối cùng là nông nghiệp. Điều này thể hiện để có thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng, phát triển kinh tế xã hội nói chung và đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao thu nhập của nông dân nói riêng thì nhất thiết phải chú trọng đến đầu t phát triển nông lâm ng nghiệp. Vốn đầu t phát triển công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất thể hiện khả năng mở rộng quy mô của ngành, thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm.

Tăng trởng chung của nền kinh tế và tăng trởng của các ngành

Dự tính trong 10 năm tới xuất khẩu thuỷ sản tăng bình quân 17,7 %/ năm Sản xuất thuỷ sản đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trởng của ngành nông nghiệp nói chung và của nền kinh tế nói riêng. Vợt lên những đòi hỏi khắc nghiệt của thị trờng, vơn lên theo hớng đổi mới công nghệ, cơ cấu và tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trờng, ngành công nghiệp đã tạo ra nhiều sản phẩm. Tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản là yếu tố thúc đẩy tăng trởng của ngành xây dựng, ngành xây dựng tăng trởng cao đồng nghĩa với việc tích luỹ tàI sản cố định cũng tăng cao, từ đó thúc đẩy tăng trởng của nền kinh tế.

Ngoài ra, trong công nghiệp hai ngành công nghiệp khai thác và sản xuất và phân phối điện, nớc, khí đốt cũng đạt tăng trởng khá cao, đóng góp vàp tăng trởng chung của ngành công nghiệp. Trong khu vực dịch vụ, ở nhóm dịch vụ kinh doanh có tính chất thị trờng thời gian qua đã xuất hiện nhiều loại hoạt động dịch vụ mới mang đậm nét của nền kinh tế thị trờng và có tỷ trọng giá trị gia tăng cao nh: các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bu chính viễn thông, kinh doanh bất động sản, dịch vụ t vấn xúc tiến đầu t…Nhóm ngành này hiện đang đóng góp 3/4 vào mức tăng trởng của khu vực dịch vụ và đòi hỏi có sự đầu t thích đáng trong thời gian tới. Nhóm dịch vụ sự nghiệp là nhóm đợc u tiên đầu t phát triển theo nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010: “Phát huy nguồn lực tri thức và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH- HĐH”.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Do đó tăng trởng của nhóm ngành này không chỉ tăng hơn mức tăng trởng của khu vực dịch vụ mà còn cao hơn cả mức tăng bình quân chung của cả nền kinh tế. Tóm lại, nhờ có cơ cấu đầu t hợp lý đã tạo đà cho sự tăng trởng của cả nền kinh tế nói chung và tăng trởng của từng ngành nói riêng. Tỷ trọng các ngành công nghiệp ngày càng tăng cùng với sự giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ng nghiệp đã.

Đây là sự chuyển dịch cần thiết, tất yếu đáp ứng cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ở các quốc gia đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Nh vậy chính đầu t đã tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa trong cơ cấu ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu đã đề ra “đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại”. Một số hạn chế trong hoạt động đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.

Những tồn tại

Tiềm lực trong nhân dân còn lớn nhng huy động cho đầu t không đợc nhiều ( hàng năm mới chỉ huy động đợc khoảng 60 % nguồn vốn trong khu vực dân c ), đã thế việc bố trí vốn lại thiếu tập trung, không đồng bộ, lại bị dàn trải bởi nhiều nhu cầu bức bách khác. - Mặc dù đầu t cho nông nghiệp nông thôn đã tăng đáng kể song vốn đầu t cho nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản chỉ chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng vốn đầu t phát triển. Không chỉ thế, việc bảo hộ đối với một số ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu nh: sắt, thép, xi măng … đã gây ra tình trạng cung vợt quá cầu, sản phẩm không có sức cạnh tranh dẫn đến tồn kho, ứ đọng.

Ngành giao thông là một bộ phận cấu thành nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật, là huyết mạch của nền kinh tế nhng đầu t phát triển ngành này còn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của ngành. - Chất lợng của công tác quy hoạch tổng thể cha cao, cha thực sự là cơ sở vững chắc cho việc hình thành cơ cấu kinh tế, hoạch định các kế hoạch phát triển và các chơng trình đầu t. * Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu t cha cao, còn dàn trải, lãng phí và thất thoát lớn trong đầu t xây dựng cơ bản, nhất là vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, cha phát huy đợc lợi thế cạnh trạnh của đất nớc trên trờng quốc tế.

Nguyên nhân

Các ngành công nghiệp chế biến, các ngành sản xuất xây dựng… cũng cha đợc đầu t đúng mức xứng đáng với tiềm năng vốn có của các ngành này. Chẳng hạn, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… là ngành có tiềm năng lớn, lại là xu hớng phát triển của thời đại nhng cha đợc đầu t thích đáng. Giáo dục đào tao, nghiên cứu khoa học cũng cha đợc chú ý đúng mức dù chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của đất nớc.

- Công tác quy hoạch của một số địa phơng và ngành cha phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cha khai thác tốt các nguồn xã hội tại chỗ cho đầu t phát triển. Sản xuất cha phát triển mạnh dẫn tới khả năng tích luỹ của nền kinh tế còn thấp, thị trờng nội địa cha hoàn chỉnh và kém phát triển nên các doanh nghiệp có ít cơ hội để đầu t. Ngay cả dân c cũng chỉ tập trung đầu t để xây dựng nhà cửa, của hàng, cửa hiệu…mà ít đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô lớn.

Môc lôc

Thực trạng đầu t và cơ cấu đầu t theo ngành ở Việt Nam trong thời gian qua..23. Tác động của đầu t với tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành..35. Một số hạn chế trong hoạt động đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành..40.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với sự nghiệp tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010..50.