Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Techcombank

MỤC LỤC

Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng .1 Đối với nền kinh tế

Vì vậy, khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho toàn hệ thống ngân hàng gặp khó khăn. Nói chung, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xẩy ra ở mức độ các mức độ khác nhau: Nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn.

Các dấu hiệu cảnh báo khoản tín dụng có rủi ro

Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay. • Doanh nghiệp có dấu hiệu làm đẹp bảng cân đối kế toán thông qua việc bổ sung giá trị tài sản vô hình hoặc thông qua việc đánh giá lại tài sản hoặc doanh nghiệp thay đổi phương thức hạch toán.

Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng

- Nhóm nguyên nhân khách quan: Là những tác động ngoài chủ ý của khách hàng như do thiên tai, hoả hoạn, do sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, điều chỉnh quy hoạch ngành vùng, do hành lang pháp lý chưa phù hợp, do biến động của thị trường trong và ngoài nước, quan hệ cung cầu thay đổi. Đó có thể là vốn tự có tham gia sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu, năng lực điều hành còn hạn chế, thiếu thông tin thị trường và thông tin về đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh, công nghệ sản xuất không tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao, hoặc khách hàng thiếu thiện chí trả nợ vay ngân hàng ngay từ khi xin vay vốn.

Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

- Phân tích đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp: Xem xét các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba năm gần nhất thông qua tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ cơ cấu vốn, chỉ tiêu về khả năng sinh lời, sản phẩm của doanh nghiệp, thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. - Thu thập thông tin về khách hàng: Đối với cán bộ tín dụng, bên cạnh việc thu thập và thẩm định tính xác thực của thông tin do chính khách hàng cung cấp, cần thu thập thêm thông tin từ các bên có liên quan như đối tác của khách hàng, những ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, các cơ quan quản lý khách hàng, Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), Trung tâm thông tin của NHTM (TPR), hoặc từ cán bộ, nhân viên của khách hàng. - Về năng lực công tác: Yêu cầu mỗi cán bộ trong ngân hàng, đặc biệt có liên quan tới công tác cho vay không những phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững và thực hiện đúng các quy định hiện hành mà còn phải không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất là phát hiện và ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng của khách hàng.

Đặc điểm chung của các công cụ này, chúng giữ nguyên tài sản có trên sổ sách kế toán của TCTD khởi tạo ra tài sản đó, đồng thời chuyển giao một phần tài sản này sang các đối tác khác, thông qua đó đạt được các mục tiêu như: Các ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà không cần phải bán tài sản có đi, khi việc bán tài sản làm suy yếu.

KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO

Kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trên thế giới

Nếu tập trung tín dụng vào một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng càng lớn thì điều này có thể giúp cho ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận nhưng cũng tương đương với việc là có thể gặp phải rủi ro rất lớn. Vì vậy trước khi quyết định cho vay, ngân hàng cần phải thẩm định khách hàng/nhóm khách hàng thật kỹ lưỡng để tránh rủi ro tín dụng có thể xẩy ra. - Cách thức sử dụng thông tin: Trước hết là phải xác thực thông tin, sau đó phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Bước tiếp theo là xem xét sự phát triển và mối quan hệ qua lại với các nhà cung cấp, tiêu thụ hàng hoá.

Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc quản lý rủi ro tín dụng

NHTM cần chú ý hơn đến việc phân quyền và kiểm soát việc phân quyền phán quyết trong cho vay để có thể giải quyết nhanh trong cho vay, tăng trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng trong cho vay. Có thể kết hợp việc phân quyền những hạn mức tín dụng cho các cán bộ tín dụng dựa vào kinh nghiệm công tác, năng lực, uy tín của họ để họ có quyền phán quyết tín dụng, từ đó họ phải chịu trách nhiệm và cũng chủ động, sáng tạo hơn trong cho vay những khoản nằm trong phạm vi của họ. Thứ tư, cần chú trọng trong công tác giám sát các khoản cho vay/khách hàng vay để xem khách hàng vay có sử dụng vốn đúng mục đích không, tình hình tài chính khách hàng như thế nào.

Một số lớn cán bộ tín dụng ở các NHTM Việt Nam cho rằng giải ngân, thu nợ là xong mà chưa quan tâm đến khâu kiểm tra, giám sát khoản cho vay/khách hàng vay hoặc là rất lơ là trong việc kiểm tra giám sát và điều này là rất sai lầm và chính là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

  • KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
    • KHể KHĂN, TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NH TECHCOMBANK
      • Theo thời hạn

        Năm 2004 là năm thứ 3 liên tiếp Techcombank được trao chứng chỉ của Ngân hàng The Bank of New York cho “Ngân hàng hoạt động xuất sắc nhất trong thanh toán quốc tế với tỉ lệ điện chuẩn (STP) cao” và các chứng chỉ tương tự từ ngân hàng Citibank và Standard Chartered.Doanh thu từ dịch vụ phi tín dụng cũng đạt 50 tỉ đồng, tăng 43% so với năm 2003. Việc phân loại theo cách này sẽ giúp Ngân hàng thấy được nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở cho vay ngắn hạn hay cho vay trung dài hạn và nguyên nhân là tại sao, từ đó Ngân hàng sẽ cân đối giữa các hình thức cho vay theo thời hạn và các biện pháp quản lý nợ cũng như các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro có thể xẩy ra cho Ngân hàng. Đạt được kết quả như vậy là do bộ phận tín dụng đã thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh cho vay đối với từng loại khỏch hàng, phõn tỏch rừ ràng chức năng, trách nhiệm của từng phòng ban trong bộ phận tín dụng, đảm bảo các bước trong quy trình tín dụng được khách quan, hạn chế được sự thông đồng giữa cán bộ tín dụng và khách hàng vay.

        Với định hướng hoạt động tín dụng Tăng trưởng tín dụng thận trọng, tập trung nâng cao chất lượng và hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế và các giải pháp chính sách mà NH Techcombank đưa ra đã được NH áp dụng một cách linh động sáng tạo vào thực tiễn, góp phần quan trọng vào những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua. - Môi trường kinh tế có một số yếu tố không ổn định, diễn biến phức tạp như lạm phát, sự bất ổn định trong giá cả các nguyên vật liệu xây dựng, giá xăng dầu… Chính điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn của NH Techcombank như là các công ty xây dựng cầu đường và giao thông, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khá nhạy cảm với sự biến động của thị trường…. - Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý chưa đồng bộ, còn chồng chéo, pháp lệnh kế toán và chế độ báo cáo thực hiện chưa nghiêm: Khách hàng là doanh nghiệp lập Báo cáo tổng kết hàng năm theo quy định còn chậm, số liệu không bắt buộc kiểm toán, không có chế tài xử lý việc vi phạm quy định về BCTC, báo cáo thông kê hàng năm do vậy chưa phản ánh chính xác tình hình hoạt đông kinh doanh trong thời kỳ báo cáo.

        Sơ đồ tổ chức bộ máy
        Sơ đồ tổ chức bộ máy

        CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK

        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
          • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

            LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng không được thanh toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: Chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan. Qua tình hình hoạt động cho vay qua 3 năm của NH Techcombank ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay ngành thương nghiệp trong tổng dư nợ cho vay rất lớn, trong khi đó một số ngành khác như vận tải kho, thông tin liên lạc, kinh tế cá thể, sản xuất và phân phối điện. Vì vậy, Ngân hàng cần có cơ cấu cho vay hợp lý, không tập trung cho vay vào một ngành kinh tế mà cần cho vay nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau nhằm phân tán rủi ro bởi vì khi tập trung vào cho vay ngành thương nghiệp thì có thể gặp rủi ro rất lớn khi ngành đó gặp phải bất trắc do điều kiện sản xuất kinh doanh không thuận lợi như giá nguyên vật liệu tăng, cạnh tranh lớn.

            Vì theo Quyết định 457/QĐ-NHNN quy định về giới hạn cho vay một khách hàng/một nhóm khách hàng, nên với những khách hàng có nhu cầu vay lớn Ngân hàng đã liên kết với các ngân hàng khác để cùng cho vay đồng tài trợ nhưng hình thức cho vay này còn hạn chế.