MỤC LỤC
-nếu tín dụng đợc cấp, ngân hàng có thiết lập các mối quan hệ kiểm soát đ- ợc khoản tín dụng đã cấp trong suốt thời gian quan hệ không. Sự tôn trọng và kết hợp nhịp nhàng trong các bớc sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, nắm đợc biễn biến của khoản tín dụng.
Phải linh hoạt trong từng trờng hợp để bảo vệ lợi íhc của ngân hàng và cả khách hàng và xã hội. Điều đó sẽ gây đợc cảm tình với khách hàng và ngày càng thu hút đ- ợc nhiều khách hàng quan hệ với ngân hàng.
Huy động vốn là thế mạnh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội do Ngân hàng đã tập trung và đặt quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội nhằm thu hút tiền gửi của các doanh nghiệp này. * Trong năm 1999, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã tích cực thu hút thêm khách hàng của các thành phần kinh tế nh : Công ty lơng thực miền Bắc, Nhà máy điện cơ Thống Nhất, Quốc doanh cá. Thực hiện chủ trơng kích cầu của Chính phủ và tìm mọi biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, trong năm 1999 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã xoá nợ cho 113 khách hàng với số tiền 380 triệu đồng, khoanh nợ cho 6 doanh nghiệp với số tiền 26.456 triệu.
Đồng thời áp dụng một số biện pháp tích cực để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trớc đây vay còn d nợ với lãi suất trần mới là 0,85% đợc nhiều doanh nghiệp hoan nghênh. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh đối ngoại tuy vẫn còn là mới mẻ đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nhng năm 1998 doanh số hoạt động và kết quả kinh doanh đã.
Do đó thị trờng tiêu thụ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bị thu hẹp lại, giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu thấp hơn do có sự cạnh tranh quyết liệt cúa các nớc trong khu vực, chất lợng sản phẩm cha cao dẫn đến hàng hoá ứ đọng không tiêu thụ đợc, điều đó đã làm giảm việc tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hiện nay chi nhánh NHNN - PTNT Hà nội đã và đang tìm mọi biện pháp để mở rộng khối lợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mục tiêu đề ra: Phát triển kinh tế an toàn về vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý, công tác sử dụng vốn không ngừng đợc nâng cao về số lợng và chất l- ợng. Theo điều 15 quy định cho vay đối với khách hàng (ban hành kèm theo quyết định số 06/QĐ - HĐQUẩC Tế ngày 18/01/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) : Trởng phòng hoặc tổ trởng tín dụng phân công cán bộ thẩm định các điều kiện vay vốn.
Tài sản thế chấp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay chủ yếu là đất đai mà chủ doanh nghiệp đợc quyền sỏ hữu, nhng do các giấy tờ xác nhận quyền sở hữu nhà nói chung cha thống nhất, nên các doanh nghiệp này khó đáp ứng đợc nhu cầu tài sản đảm bảo cho khoản vay của ngân hàng. Để tăng trởng nguồn vốn ổn định và vững chắc NHNN - PTNt Hà nội đã thực hiện thu hút mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân c các tổ chức kinh tế, xã hội, các trờng học, bệnh viện … nên năm 2000 kết cấu các loại nguồn vốn đều tăng trởng khá trong đó tiền gửi có kì hạn chiếm trên 70% nguồn vốn tạo thuận lợi ổn định nguồn vốn cho NHNN - PTNT Hà nội có thể đầu t cho các dự án trung dài hạn lớn. Hớng đi chủ đạo của chi nhánh vẫn là hớng các quan hệ tín dụng vào thành phần doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty lớn nh Công ty lơng thực Miền Bắc, nhà máy điện cơ Thống Nhất, tổng Công ty cà phê, Công ty vang Thăng Long… Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh cũng đề ra kế hoạch mở rộng tín dụng nhng do có nhiều khó khăn v- ớng mắc, đặc biệt là về tài sản đảm bảo khoản vay nên thời gian qua chi nhánh chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Trong khi đó đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập thi đôi khi các tài sản thế chấp lại không có hoặc có nhng các giấy tờ hợp pháp về quyền sở hữu mập mờ, khó xác định, hơn nữa đôi khi tài sản thế chấp cũgn còn có nhiều rủi ro.
Để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết 15/ NQ – TƯ của Bộ chính trị về phơng hớng nhiệm vụ phát triển thủ đô thời kỳd 2001 – 2010 và định h- ớng kinh doanh của NHNN – PTNT Việt Nam, NHNN – PTNT Hà Nội phải phát triển mạnh hơn nữa để vừa kinh doanh có hiệu quả vừa phục vụ tốt việc phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội. - Tăng cờng kiểm tra kiểm soát nội bộ, xử lý kịp thời và kiên quyết những sai phạm của cán bộ, viên chức làm tổn hại đến lợi ích kinh doanh của khách hàng cũng nh của Ngân hàng, tăng cờng khoán đi đôi với quản để nhanh chóng. Nó thu hút đợc một lực lợng lớn lao động, giải quyết một phần vấn đề thất nghiệp, sản xuất một số khối lợng sản phẩm dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu xã hội làm giảm bớt áp lực cầu cuả thị trờng đồng thời góp phần vào ngân sách Nhà nớc.
Những năm đầu khi thông qua Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân, số lợng các doanh nghiệp t nhân đã tăng lên một cách nhanh chóng nhng quy mô nhỏ, vốn bình quân trong năm 1996 chỉ khoảng 157 triệu đồng và lao động bình quân là 7 ngời. Tóm lại, những đặc điểm và xu hớng của các loại hinh doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ là những dấu hiệu quan trọng để các ngân hàng nói chung và NHNN – PTNT nói cung có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Mặc dừ trình độ của cán bộ ngân hàng đã cao, chi nhánh vẫn cần kết hợp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cả trong và ngoài nớc nhằm xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ thực sự có trình độ, am hiểu nghiệp vụ, đáp ứng đợc đòi hỏi của công việc ngày càng khó khăn và phức tạp. + Đối với cán bộ hoạch định chính sách tín dụng phải là ngời có trình độ lý luận nghiệp vụ ngân hàng vững vàng, phải có kiến thức kinh tế tổng hợp, có phơng pháp nghiên cứu khoa học, am hiểu thị trờng và giàu kinh nghiệm thực tế, có khả năng tổng hợp vấn đề. Muốn vậy chi nhánh thờng xuyên phải có các cuộc hội thảo khoa học, có kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ thờng xuyên, phải thiết lập đợc mối quan hệ với các tổ chức, trung tâm nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng để có thể tiếp xúc đ- ợc với những kiến thức mới, đồng thời nắm bắt đợc những thay đổi trong diễn biến hoạt động của lĩnh vực ngân hàng.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, một số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cónhu cầu vay vốn nhng không có đủ các điều kiện để đợc vay vốn tại chi nhánh thì chi nhánh có thể t vấn cho khách hàng nhờ một tổ chức nào đó đứng ra bảo lãnh cho món vay. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cần sự t vấn của chi nhánh vì khả năng quản lý, trình độ lập dự án và kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp này còn rất hạn chế và kém bén nhạy trên thị trờng, không có khả năng dự đoán về những biến động.
Tuy nhiên khó khăn, hạn chế trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội không chỉ bắt nguồn từ bản thân ngân hàng, mà còn từ nhiều nguyên nhân khách quan khác nh từ phía Chính phủ, từ Ngân hàng Nhà nớc và từ chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mặc dù nhà nớc đã có những chính sách khuyến khích phát triển của các thành phần kinh tế nhng trên thực tế vẫn có sự phân biệt đối xử không bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp thuộc các thành phần sở hữu khác trong các chính sách thuế, tài chính, XNK. Do đó để khuyến khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quan hệ tín dụng với ngân hàng, mở rộng và phát triển, pháp huy vai trò to lớn của nó đối với nền kinh tế thì ngân hàng Nhà nớc cần xem xét và.
Do đó cần phải có các biện pháp để phối hợp cùng với ngân hàng Nhà nớc, chi nhánh NHN0 & PTNT Hà Nội trong việc khắc phục những hạn chế, phát huy mặt mạnh để cùng NHNo & PTNT Hà Nội phát triển kinh tế. - Thờng xuyên kết hợp với NHN0 & PTNT Hà Nội tổ chức các buổi thảo luận, hội nghị, nghiên cứu khoa học để vừa nắm đợc các thông tin về tình hình hoạt động của ngân hàng, vừa cung cấp thêm các kinh nghiệm kiến thức quý báu trong quá trình hoạt động.