Tăng cường xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải tăng cờng hoạt động xuất khẩu giầy dép của các doanh nghiệp Việt Nam

Thứ nhất, EU không những là một thị trờng lớn, là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất trên thế giới, mà đây còn là thị trờng nhập khẩu lớn nhất đối với hàng giầy dép Việt Nam. Do vậy nếu vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật, đáp ứng đợc thị hiếu ng- ời tiêu dùng thì không những chúng ta có thể chiếm đợc thị phần trên thị trờng EU mà còn có thể thâm nhập dễ dàng các thị trờng khác trên thế giới. Nếu nh năm 1995, kim nghạch xuất khẩu giầy dép chỉ đúng thứ 6 trong số 10 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì nay đã vơn lên đứng hàng thứ 3, chỉ sau có dầu khí và dệt may.

Thứ t, cùng với việc tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng EU, chúng ta có thể tận dụng đợc sự chuyển giao công nghệ từ các nớc công nghiệp hiện đại của EU nay không còn u thế về đất đai, lao động, muốn chuyển giao các công nghệ đó cho các nớc kém phát triển hơn. Thứ năm, ngành giầy dép là ngành sử dụng nhiều lao động, việc tăng cờng xuất khẩu vào EU đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ sử dụng thêm nhiều lao động, giải quyết thêm công ăn việc làm cho ngời dân. Thứ sáu, hàng giầy dép Việt Nam sở dĩ cạnh tranh đợc với hàng của các nớc khác trên thị trờng EU, nguyên nhân chính là chúng ta đang đợc hởng mức htuế quan u đãi GSP mà EU dành cho Việt Nam.

Nhng đến năm 2005, khi mà Trung Quốc đạt đợc thoả thuận với EU và cũng đợc hởng GSP thì khi đó hàng giầy dép Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn về cạnh tranh về giá rất lớn.

Khái quát về thị trờng EU

Đặc điểm của thị trờng EU

Song để vào đợc thị trờng EU, hàng tiêu dùng của các nớc đang phát triển phải thoả mãn những điều kiện khá ngặt nghèo. Yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng hoá thay đổi nhanh, đặc biệt đối với những hàng thời trang (giầy dép, quần áo..). EU là một thị trờng rộng lớn với hơn 375 triệu dân, nhu cầu tiêu dùng hàng giầy dép rất lớn, vào hàng thứ hai thế giới (sau Mỹ).

Trong nền thơng mại châu Âu , hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lu thông và xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này. Hệ thống phân phối EU chủ yếu bao gồm các hình thức sau: các trung tâm thu mua, các đơn vị chế biến, dây truyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng. Hàng giầy dép tại các nớc EU cơ bản đợc phân phối qua hệ thống bán lẻ nh: Các dây chuyền chuyên doanh hàng giầy dép, các cửa hàng chuyên doanh hàng giầy dép liên nhánh, các trung tâm bán hàng qua bu điện, các siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập, các kênh tiêu thụ khác.

Đồng thời, các nhà xuất khẩu tại các nớc đang phát triển châu á, trong đó có Việt Nam sẽ phải đơng đầu với sức ép cạnh tranh của các nớc Đông. Để đảm bảo quyền lợi cho ngời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có các hệ thống báo động giữa các nớc thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới. EU đã thông qua các quy định bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra, các hợp đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhãn hiệu.

Để bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng, EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền. Ngoài việc ban hành và thực hiện quy chế trên, EU còn đa ra các Chỉ thị kiểm soát từng nhóm hàng cụ thể về chất lợng và an toàn đối với ngời tiêu dùng. Chính sách thơng mại nội khối: chính sách nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thị trờng chung châu Âu, xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan( xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan ) để tự do lu thông vốn, hàng hoá, dịch vụ và vốn, điều hoà các chính sách kinh tế - xã hội của các nớc thành viên.

Các biện pháp bảo hộ chủ yếu đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lợng, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. Uỷ ban châu Âu (EC) là ngời đại diện duy nhất cho Liên minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thơng mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này.

Chế độ u đãi thuế quan phổ cập của EU dành cho các nớc đang phát triển

Bởi vậy, chính sách thơng mại của EU giống nh chính sách thơng mại của một quốc gia. Tất cả các nớc thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thơng chung đối với các nớc ngoài khối. Uỷ ban châu Âu (EC) là ngời đại diện duy nhất cho Liên minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thơng mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này. Chế độ u đãi thuế quan phổ cập của EU dành cho các nớc đang phát. dới đây gọi chung là các nớc đang phát triển ) không có khả năng cạnh tranh với hàng hoá của các nớc phát triển.

Do vậy cần phải có biện pháp nới lỏng nguyên tắc trên cho các nớc đang phát triển, chiếm đa số trong WTO.

Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng EU

Thuận lợi

Một vài thuận lợi khác mà Việt nam có đợc nh: vị trí địa lý thuận lợi cho lu thông(Gần biển) và thuộc khu vực đang có sự phát triển nhanh, tham gia AFTA..Sẽ là những điều kiện thuận cho các doanh nghiệp VN nói chung và giày dép nói riêng. Thứ nhất, vừa qua Trung Quốc đã đạt đợc việc gia nhập tổ chức WTO, nh vậy hàng giầy dép của Trung Quốc vào EU sẽ không phải chịu mức thuế chống phá giá nữa. Mặt khác các doanh nghiệp sản xuất giầu dép xuất khẩu của Trung Quốc và Indonexia có khả năng thiết kế mẫu mã và thâm nhập thị trờng EU tốt hơn các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ hai, các DNVN có đến 80% là DN vừa và nhỏ, hầu gết các DN gặp khó khăn về nguồn vốn. Thứ ba, các doanh nghiệp VN phải đơng đầu với các bộ luật nh: luật chống phá giá, luật bảo vệ ngời tiêu dùng, luật bản quyền kiểu dáng mẫu mã. Những nhân tố này còn rất mới và gây bỡ ngỡ cho các doanh nghiệp VN khi tham gia hoạt động xuất khẩu.

Để tránh bị theo đuổi kiện tụng do luật bảo vệ nguòi tiêu dùng, các doanh nghiệp xuất khẩu VN cần tuân thủ và chấp hành. Thứ sáu, hệ thống thông tin và các trung tâm phân tích thông tin về sự biến động của thị trờng ở VN rất yếu và gần nh không có. Thứ bẩy, thủ tục hải quan VN bị đánh giá là quá phức tạp và yếu kém trong bộ máy quản lý với rất nhiều giấy tờ và thủ tục.

Các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và với các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép nói riêng luôn phải chờ đợi tốn nhiều thời gian. Mặt khác còn phải trả cho những chi phí lu kho và bảo quản, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ khó khăn trong việc thực hiện điều kiên. Thứ tám, phơng tiên vận tải dung cho hoạt động XNK của VN rất ít và thấp kém về kĩ thuật cũng nh khả năng chuyên chở.

Thứ chín, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép VN phải nhập nguyên liệu từ nớc ngoài mà trong nớc cha có nguồn nguyên liệu thay thế. Điều đó đồng nghĩa với việc các DN giày dép VN chỉ tập trung chủ yếu là làm gia công cho.

Thực trạng hoạt động XK hàng giày dép VN vào EU thời gian qua 1. Kết quả xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU

Các doanh nghiệp xuất khẩu thờng phải thuê phơng tiện nớc ngoài với chi phí cao. Lợi nhuận thu về từ gia công nhỏ hơn rất nhiều so với tự sản xuất. Nhìn vào bảng 4 (Trang sau) ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU từ khi nớc ta mở của đến nay ngày càng tăng (tuy có hơi giảm vào những năm gần đây).

Nguồn: số liệu tổng hợp từ Xuất khẩu nớc-Mặt hàng chủ yếu -Tổng cục hải quan-. Những nớc này vốn đã có công nghệ sản xuất giầy dép tốt hơn Việt Nam, nay giá công nhân trong nớc lại giảm nên họ có lợi thế về giá. Ngoài ra còn một nguyên nhân quan trọng nữa là việc Trung Quốc mới gia nhập WTO.

Thông thờng khi một quốc gia chuẩn bị gia nhập WTO thì quốc gia đó sẽ thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình để tạo.

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang thị trờng  ch©u ¢u.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang thị trờng ch©u ¢u.