MỤC LỤC
Trình tự luân chuyển phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho những người quản lý vật tư, bảo đảm sự an toàn cho chứng từ, cập nhật số liệu, vào sổ kế toán đầy đủ, kịp thời, tránh sự trùng lặp hoặc luân chuyển chứng từ qua những khâu không cần thiết và giảm thời gian luân chuyển chứng từ tới mức thấp nhất có thể. - Phạm vi áp dụng: thích hợp cho các DNSX có khối lượng công tác nghiệp vụ nhập – xuất kho nhiều, thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập – xuất đã xây dựng hệ thống danh điểm vật tư, trình độ chuyên môn của kế toán vững vàng.
Phương phỏp kiểm kờ định kỳ là phương phỏp khụng theo dừi thường xuyên liên tục tình hình nhập – xuất hàng tồn kho trên các tài khoản kế toán 152, 153., mà chỉ theo dừi, phản ỏnh giỏ trị tồn kho đầu kỳ và giỏ trị cũn lại cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Như vậy, theo phương pháp kiểm kê định kỳ, khi nhập hàng bắt buộc phải ghi chi tiết, kịp thời; còn khi xuất ra để bán, sử dụng thì không cần ghi theo thời điểm xuất nhưng đến cuối tháng bắt buộc phải kiểm kê thực tế hàng tồn kho để tính giá trị hàng xuất.
Khi đó, chứng từ này đã đặt sẵn giá trị là ghi Nợ TK 621 và ghi có TK 152, TK 153 kế toán chỉ cần nhập số chứng từ phiếu xuất, tên vật tư, số lượng, tên kho chương trình sẽ tự động báo số lượng tồn kho ở mỗi kho có đủ xuất hay không và tính ra giá vốn để điền vào bút toán. Nếu ở danh mục vật tư đã nhập giá bán, mức thuế suất, thuế GTGT thì chương trình sẽ tự động điền giá bán vào bút toán phản ánh doanh thu, tính thuế GTGT đầu ra để phản ánh và đưa lên bảng kê chứng từ vật liệu, công cụ dụng cụ bán ra.
Nhiệm vụ của kế toán trưởng: Phụ trách toàn bộ công tác tài chính – kế toán, điều hành mọi hoạt động của phòng KTTC, tham gia đánh giá tính hiệu quả, lựa chọn phương án đầu tư, tham mưu về giá cả trong ký kết hợp đồng, kiểm tra thường xuyên tình hình công nợ và đôn đốc việc thu hồi công nợ, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi, ban hành doanh thu tính lương hàng tháng, soạn thảo cỏc văn bản liờn quan, kiờm kế toỏn theo dừi TSCĐ. + Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN): Được lập căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của kỳ báo cáo, căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan, căn cứ vào bản thuyết minh báo cáo tài chính của kỳ trước, căn cứ vào tình hình thực tế của DN và các tài liệu liên quan khác.
Để giúp cho quá trình sản xuất được hoàn thiện phải kể đến các vật liệu gián tiếp bao gồm: hóa chất, phụ liệu dệt kim, vật tư bao gói xăng dầu, vật liệu xây dựng… Mỗi loại vật liệu đều có những đặc điểm riêng, quyết định đến mức dự trữ và bảo quản. - Quản lý tổng hợp: Cuối tháng tổn hợp tất cả những chứng từ sổ sách đến vật tư tăng giảm trong tháng để nắm được tình hình vật tư trong Công ty từ đó đưa ra được những kế hoạch phù hợp cho định mức thu mua, xuất dùng và dự trữ vật tư trong tháng một cách tổng hợp và chỉ quản lý về mặt giá trị. Tự động hóa xử lý số liệu: Fast Accounting tự động phân bổ chi phí mua hàng, tự động gán giá bán tùy theo mặt hàng và khách hàng, tự động tập hợp số liệu và tạo các bút toán kết chuyển, phân bổ, tính toán chênh lệch tỷ giá cuối kỳ, tự động hạch toán các chứng từ nhập xuất kho….
Kế toán vật tư phải thường xuyên theo dừi tỡnh hỡnh nhập – xuất – tồn kho của hàng tồn kho trờn cỏc sổ chi tiết TK 152, 153, sổ chi tiết vật tư, bảng kê nhập – xuất, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn và Nhật ký chứng từ liên quan. - Danh mục tài khoản: Hệ thống tài khoản của công ty được xây dựng dựa trên hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ tài chính quy định, tuy nhiên để phản ánh được toàn bộ hoạt động SXKD của Công ty nên kế toán mở thêm các tài khoản chi tiết cấp 1, cấp 2…. Công ty có nhiều loại vật tư tương đương với có rất nhiều nhà cung cấp vật tư, các nhà cung cấp các dịch vụ khác như: điện, nước… Xây dựng danh mục khỏch hàng giỳp Cụng ty theo dừi chi tiết mua hàng húa, vật tư, bỏn hàng húa, sản phẩm và các khoản phải thu, phải trả khác nhau cho từng khách hàng.
Căn cứ vào hóa đơn (GTGT) của đơn vị bán hàng và biên bản kiểm nghiệm vật tư của phòng KCS đã tiến hành kiểm tra, cân đo, đong đếm cụ thể từng loại vật liệu công cụ dụng cụ, phòng điều hành sản xuất tiến hành lập phiếu nhập kho. - Giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt phiếu yêu cầu (Lệnh xuất vật tư) - Khi đó đề nghị xuất vật tư được chuyển lên phòng ĐHSX, xét thấy nhu cầu hợp lý và tại kho còn loại vật tư đó, phòng ĐHSX lập phiếu xuất kho cho phép lĩnh vật tư.
Bên cạnh đó cần chú ý đến các khâu khác như: khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản… DN cần chú ý ổn định nguồn cung cấp vật tư, giảm tối thiểu các chi phí phát sinh không cần thiết sẽ giúp cho DN giải phóng một số vốn lưu động đáng kể nhằm mở rộng SXKD. Trong công tác kế toán nói chung, công tác kế toán nguyên vật liệu, CCDC nói riêng giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được các thực trạng hoạt động SXKD của DN mình. Từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc lập dự toán chi phí vật tư, đảm bảo việc cung cấp đủ, đúng chất lượng vật tư đúng lúc cho sản xuất.
Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đúng kế hoạch và xác định nhu cầu về nguyên vật liệu dự trữ hợp lý, tránh ứ đọng vốn và phát sinh những khoản chi phí không cần thiết, nhằm đem lại hiệu quả trong SXKD của doanh nghiệp. Do đó hoàn thiện công tác kế toán nói chung, hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng là việc làm cần thiết mà các nhà quản lý cần quan tâm. Hệ thống kế toán ban hành buộc các DN phải áp dụng, nhưng được quyền vận dụng trong một phạm vi nhất định cho phù hợp với đặc điểm riêng của DN nhằm mang lại hiệu quả cao.
Thứ năm, Công ty áp dụng phương pháp KKTX để thực hiện kế toán hàng tồn kho và kế toán chi tiết vật liệu sử dụng phương pháp thẻ song song được sử dụng nhất quỏn trong niờn độ kế toỏn, đỏp ứng yờu cầu theo chỉ dừi thường xuyên liên tục một cách tổng hợp tình hình biến động vật tư ở kho. Tổ chức thu thập thụng tin mới chỉ dừng lại ở việc theo dừi chi tiết từng loại NVL, CCDC kế toán chưa cung cấp thông tin về tác động của yếu tố giá cả và nhân tố môi trường… Do vậy, việc xác định thời điểm mua, số lượng mua thiếu sự tính toán, mức tồn kho bao nhiêu là hợp lý nên ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Sổ danh điểm vật tư được mở theo tên gọi, quy cách vật tư bằng hệ thống chữ số, đơn vị tính, muốn mở được sổ này trước hết công ty phải xác định số danh điểm vật liệu thống nhất trong toàn công ty chứ không phải xác định tùy ý chỉ giữ kho và phòng kế toán.
Theo chế độ kế toán DN(Ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006): mục đích của việc lập phiếu nhập kho nhằm xác định số lượng vật tư, sản phẩm hàng hóa nhập kho, dùng làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm của người liên quan. Thứ tám, Quản trị vật tư hàng tháng lập báo cáo dự báo vật tư theo kế hoạch, sản xuất kinh doanh và báo cáo tình hình biến động vật tư, đưa ra ý kiến nhận xét nắm bắt kịp thời những thay đổi và có những hướng giải quyết tốt nhất nhằm kiểm soát chi phí đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để đảm bảo phần mềm kế toán luôn phù hợp, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng và cung cấp thông tin cho ban giám đốc thì trong quá trình sử dụng kế toán viên nên chú ý những thiếu sót, hạn chế của phần mềm kế toán để đưa ra những ý kiến góp phần nâng cao tính hữu dụng của phần mềm kế toán trong công tác kế toán.