MỤC LỤC
Phơng pháp tổ chức TCHT đợc GV sử dụng thờng xuyên trong các giớ dạy chính khóa, các tiết dạy 2 buổi/ ngày và trong các buổi HĐNGLL. Qua TCHT các em có điều kiện tích cực tham gia vào hoạt động lĩnh hội kiến thức, thực hành và rèn luyện kĩ năng, giúp cho gờ học nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả. Từ chứa tiếng có vần EN; hoa to có cánh màu hồng hoặc trắng có nhiều nhị chứa phấn vàng, hơng thơm nhẹ, mọc ở ao, đầm.
Từ chứa tiếng có vần AO; hoa màu đỏ tía, mềm và xốp, phía trên xèo to giống nh mào gà trống. Từ chứa tiếng có vần UA; con vật đã đến thăm nhà khỉ khi vợ khỉ sinh con ( truyện lớp 1). Từ chứa tiếng có vần AM; quả có nhiều múi mọng nớc, nhỏ hơn bởi có vị chua hoặc ngọt.
Từ chứa tiếng có vần ÔM; loại quả giống quả vải, vỏ màu đỏ có nhiều gai mềm, cùi trắng, dày và ngọt ( có ở Miền Nam ). Từ chứa tiếng có vần UA; quả chín có màu đỏ dùng để ăn tơi hoặc xào nấu, trang trí trên đĩa thức ăn cho đẹp.
- Đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài, sau đó yêu cầu HS đọc có phân biệt lời dẫn và lời của các nhân vật, đọc có sự thay đổi độ cao giọng và tốc độ đọc, có nhấn giọng để thể hiện nội dung bài đọc. + Hoạt động làm mẫu do GV thực hiện, tuy nhiên trong trờng hợp lớp học có HS đọc tốt, GV có thể cho HS dọc mẫu để khuyến khích HS khác học tập bạn. Riêng ở lớp 4, cần tập trung nhiều vào các hoạt động tổ chức cho HS thảo luận, liên hệ bài đọc với cuộc sống để các em hiểu nội dung văn bản và ý tởng mà tác giả.
Thực hiện phơng pháp này, GV cần cho HS đọc toàn bộ đoạn văn các em sẽ viết, hiểu nội dung đoạn viết, viết trớc ra nháp 1 số từ các em dễ viết sai. Trong giờ dạy, GV đa ra các mẫu cụ thể về lời nói hoặc mô hình lời nói có chứa các hiện tợng từ ngữ, ngữ pháp là nội dung của giờ học để thông qua đó, hớng dẫn các em nhận xét, phân tích để rút ra những kiến thức, kĩ năng mà bài học yêu cầu, từ đó có thể thực hành, luyện tập theo mÉu. Dới sự tổ chức và hớng dẫn của GV, HS tiến hành tìm hiểu các hiện tợng ngôn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tợng đó theo định hớng của bài học, trên cơ sở đó rút ra những nội dung lí thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.
+ Đối với bài học Mở rộng vốn từ theo chủ điểm ( VD: Chủ điểm Nhân hậu Trung thực, Ước mơ…) GV cần chú ý đến PP TCHT, PP thảo luận nhóm … để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS gây đợc hứng thú trong giờ học. + Đối với các bài hình thành kiến thức thức lí thuyết thì GV cần sử dụng linh hoạt PP phân tích ngôn ngữ, PP thực hành giao tiếp, PP thảo luận nhóm … để giờ học bớt nặng nề. + Đối với các bài luyện tập về từ và câu, tùy theo nội dung luyện tập cụ thể, GV có thể tăng cờng sử dụng PP thực hành giao tiếp, PP thảo luận nhóm, PP TCHT,… để HS thực hành ác kiến thức lí thuyết đợc học, biết cách áp dụng các kiến thức tiếng Việt đ- ợc học một cách linh họat vào các tình huống sử dụng ngôn ngữ cụ thể.
* Nam về quê, lúc 6 giờ * Nam về quê vào lúc 6 giờ ở các vị trí khác nhau, trạng ngữ đều đợc tách khỏi nòng cốt câu bằng dấu phẩy hoặc bằng quan hệ từ. Sau khi hình thành kiến thức, GV có thể tạo ra tình huống có vấn đề bằng cách tạo bài toán phức tạp hơn, việc giải quyết vấn đề gồm 2, 3 bớc , trong đó có b- ớc áp dụng trực tiếp kiến thức đn giản vừa học. GV đa ra các đối tợng toán học cụ thể, yêu cầu HS quan sát, phân tích và tìm cách KQH bằng cách nêu đợc các nét chung, hoặc xác định các mối quan hệ giữa các.
Những ý đơn giản, cá nhân HS có thể giải quyết đợc thì không nên đặt ra mà phải là những vấn đề tơng đối khó và lớn cần tới sự hợp sức của tập thể thì mới dùng tới hình thức này. Còn đối với câu hỏi yêu cầu trả lời dài (nên hạ chế thảo luận loại câu hỏi này) hoặc các bảng biểu yêu cầu điền số, điền chữ thì nên sử dụng phiếu. Đặc biệt, nếu nội dung là các kiến thức chốt của bài (nh thảo luận rút ra nội dung, ý nghĩa bài tập đọc, rút ra bài học đạo đức,…) thì nhất thiết phải dùng phiếu.
Vì các kiến thức chốt là các kiến thức yêu cầu cần ghi nhớ nên dùng phiếu thảo luận thì khi ghi kết quả thảo luận vàp phiếu các em sẽ ghi nhớ lâu. - Từ trung bình số học sinh của mỗi lớp ta có thể tính đợc tổng số học sinh của 3 lớp ( lấy trung bình số học sinh của mỗi lớp nhân với 3). - Từ trung bình số học sinh của cả 3 lớp nhiều hơn số học sinh của lớp 4A, 4B ta có thể tính đợc số học sinh của lớp 4C nhiều hơn trung bình số học sinh của cả 3 lớp.
- Từ trung bình số học sinh của 3 lớp ta có thể tính đợc số học sinh của cả 3 lớp và 2 lần tổng số học sinh của cả 3 lớp rồi tính số học sinh của mỗi lớp.