Qui trình kế toán công nợ khách hàng tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam

MỤC LỤC

Phiếu thu

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bảy triệu ba trăm năm mươi sáu nghìn đồng chẵn).

PHIẾU GIAO HÀNG

Phiếu thu

    Nghiệp vụ 3: Đối với các khách hàng phát sinh giao dịch thường xuyên với công ty, cuối tháng phải lập bảng kê chi tiết công nợ, tập hợp công nợ và viết hóa đơn vào cuối tháng. Định kỳ 3 tháng 1 lần, công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam và NH TM CP Đông Nam Á, CN Ba Đình lại ký kết lại Hợp đồng cung cấp hàng hóa và dịch vụ tái sinh mực nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của ngân hàng. ( Bảng kê chi tiết công nợ khách hàng được lập cho từng khách hàng. Đơn giá và số tiền ghi trên Bảng kê chi tiết là đơn giá và số tiền đã bao gồm thuế GTGT. Mỗi mặt hàng trong từng phiếu giao hàng được ghi thành 1 dòng trong bảng kê.).

    Sau khi lập Bảng kê chi tiết công nợ khách hàng, viết HĐ GTGT và chuyển cho Khách hàng, Khách hàng thanh toán tiền bằng chuyển khoản,. Sau khi nhận được Sổ kế toán chi tiết và Giấy báo Có của Ngân hàng, kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung, sổ Cái và ghép Sổ phụ Ngân hàng. Chúng tôi đã ghi Nợ tài khoản của Quý khách/ đã nhận bằng tiền mặt số tiền như sau: ( We have debited your account / or recived buy cash,the follwing amount).

    Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật Ký chung, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu ( phiếu xuất kho, phiếu giao hàng, HĐ GTGT … ) kế toán tiến hành định khoản kế toán, ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết (thẻ kho, sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết thanh toán với người mua. Sau khi kiểm tra khớp đúng số liệu trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán tiến hành lập Báo cáo tài chính theo tháng, theo năm.

    BẢNG KÊ CHI TIẾT CÔNG NỢ KHÁCH HÀNG
    BẢNG KÊ CHI TIẾT CÔNG NỢ KHÁCH HÀNG

    SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG

    Kế toán tổng hợp về Doanh thu

    Căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra, kế toán định khoản trên chứng từ ghi vào Nhật ký chung, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi ít nhất 2 dòng. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên, kế toán lựa chọn ghi vào sổ Nhật ký đặc biệt (Ví dụ trong kế toán toán tổng hợp về doanh thu, Sổ nhật ký đặc biệt có thể là Nhật ký thu tiền, Sổ Nhật ký chi tiền) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không thường xuyên thì ghi vào sổ Nhật ký chung. Hàng ngày hoặc định kỳ lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung và nhật ký đặc biệt và chuyển sang sổ Cái.

    Căn cứ vào chứng từ kế toán, kế toán vào thẻ, sổ chi tiết; Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết đối chiếu với Sổ cái, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân diều chỉnh. Cuối kỳ lập bảng cân đối số phát sinh đối chiếu với sổ nhật ký chung và nhật ký đặc biệt. Cuối kỳ, trên cơ sở số liệu của sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết để lập các báo cáo kế toán do Nhà Nước quy định.

    Sổ nhật ký chung

    17 Sổ cái TK 511

      Phiếu xuất kho dựng để theo dừi chặt chẽ số lượng vật tư, cụng cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá xuất kho, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, kiểm tra việc sử dụng và thực hiện định mức tiêu hao vật tư. - Về thủ tục kế toán: Công ty áp dụng giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Khi phát sinh giao dịch, phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho (phiếu đề nghị xuất kho), phiếu này được chuyển xuống phòng kế toán, thủ kho.

      Thủ kho cho xuất kho hàng hoá theo số lượng thực tế ghi trên phiếu xuất. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất để ghi thẻ kho, sau đó chuyển tới phòng kế toán làm căn cứ hạch toán kế toán. Ngoài phản ánh Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, kế toán còn phản ánh giá vốn hàng bán của hàng bán, dịch vụ xuất bán cho khách hàng.

      PHIẾU XUẤT KHO

      Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán

      Kế toỏn chi tiết giỏ vốn hàng bỏn theo dừi trờn Sổ chi tiết TK 632 - Giỏ vốn hàng bán (chi tiết theo từng mặt hàng) và bảng tổng hợp chi tiết TK 632.

      Sổ Cái TK 632

      • ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
        • Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty CP THƯƠNG MạI Và XUấT NHậP KHẩU MựC IN VIệT NAM

          PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU MỰC IN VIỆT NAM Chi phí bán hàng trong công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, phục vụ cho công tác bán hàng tại doanh nghiệp như: Chi phí Khấu hao TSCĐ (chi phí vật liệu, đồ dùng, dụng cụ sử dụng cho bán hàng), chi phí nhân viên bán hàng (chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của Nhân viên bán hàng), Hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi hội nghị, tiếp khách … chi phí bảo hành sản phẩm, các khoản phí, lệ phí (thuế nhà đất, thuế môn bài…). - Hơn nữa, việc áp dụng mô hình kế toán tập trung tại công ty luôn đảm bảo giải quyết được các công việc phát sinh trong công ty, tổng hợp chứng từ, cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo về tình hình doanh thu bán hàng, số lượng bán hàng, tồn kho … giúp cho lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. - Ngoài việc sử dụng các mẫu sổ theo đúng Chế độ kế toán DN, Công ty cũn tự thiết kế mẫu sổ riờng (Bảng chi tiết cụng nợ khỏch hàng) để theo dừi tỡnh hình bán hàng và thanh toán tiền hàng của từng công ty (đối với các công ty có phát sinh giao dịch thờng xuyên với công ty, tập hợp công nợ cuối tháng).

          Kế toán nghiệp vụ bán hàng trong DN sẽ theo dõi số lợng hàng hóa nhập vào, xuất bán, tồn cuối kỳ theo từng mặt hàng, theo dõi doanh thu hàng bán, chi phớ mà DN đó bỏ ra, theo dừi tỡnh hỡnh cụng nợ và thanh toỏn cụng nợ của DN v.v… Tất cả những thông tin này đợc kế toán ghi vào sổ hoặc nhập vào máy, phân tích, tổng hợp chúng thành những thông tin hữu ích cho việc quản lý. Hoàn thiện kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng bao gồm hoàn thiện về chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng, hệ thống sổ kế toán…, giúp giảm khối lợng ghi chép của kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế cần thiết cho nhà quản lý DN và các đối tợng sử dụng thông tin khác. Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng phải đảm bảo yêu cầu thống nhất giữa bộ phận kế toán Công ty với đơn vị kế toán cơ sở về: phơng pháp đánh giá hàng tồn kho, trích khấu hao tài sản cố định, thống nhất về việc sử dụng tài khoản, về nội dung, tên gọi, mẫu sổ… Đảm bảo đợc yêu cầu này thì công tác tổng hợp số liệu kế toán của DN đợc dễ dàng, giúp quản lý DN cũng nh cơ quan Nhà nớc đánh giá đợc chính xác tình hình, kết quả kinh doanh cũng nh xu hớng phát triển của DN.

          Qua thời gian thực tập tại Công ty CP TM & XNK Mực in Việt Nam, tìm hiểu công tác kế toán của Công ty kết hợp với việc nghiên cứu Chế độ kế toán DN em nhận thấy rằng công tác kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng bên cạnh những u điểm đạt đợc vẫn còn những vấn đề còn tồn tại. Để đề phòng tổn thất do không đòi đợc các khoản phải thu khó đòi và nhằm xác định đợc giá trị thực của khoản tiền vốn nằm trong khâu thanh toán khi lập báo cáo tài chính cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp nên trích lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi và tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh năm báo cáo. * Đối với Doanh nghiệp: Từ những đặc điểm về tình hình kinh doanh, tình hình tổ chức công tác kế toán ở Công ty, cán bộ kế toán đều có trình độ và kinh nghiệm trong cụng tỏc, cụng việc đợc phõn cụng rừ ràng, đồng thời cỏc bộ phận trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thì theo em, các giải pháp trên sẽ.

          BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
          BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ