Phân tích tín dụng - Công cụ quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Quản lý rủi ro tín dụng

Vì vậy, quản lý rủi ro nói chung mà đặc biệt là quản lý rủi ro tín dụng luôn là một đề tài mà các nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu và không ngừng hoàn thiện. Rủi ro tín dụng có thể lờng trớc đợc một phần qua việc thực hiện phân tích tín dụng và sử dụng mô hình điểm tín dụng nhằm xếp loại khách hàng làm cơ sở ra quyết định cho vay. Để có thể quản lý tốt, định kỳ 6 tháng hoặc một năm ngân hàng tiến hành phân loại nợ và đánh giá tình hình thực tế các khoản vay dựa trên một số chỉ tiêu định lợng nh : Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ, Tỷ lệ nợ khó đòi/ nợ quá hạn, Tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng d nợ.

Để đánh giá mức rủi ro tín dụng trong các quyết định cho vay và đầu t, ngân hàng cần có các phơng pháp nhằm xác định ý muốn và khả năng trả nợ của khách hàng, phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Việc đánh giá rủi ro tín dụng thông qua quá trình thực hiện phân tích tín dụng giúp cho ngân hàng xác định đợc mức độ rủi ro cao hay thấp của từng khách hàng xin vay, của từng khoản vay. Các mô hình điểm tín dụng thờng sử dụng các số liệu phản ánh đặc điểm của ngời vay để tính toán xác suất của rủi ro tín dụng hoặc để phân loại khách hàng trên cơ sở mức độ rủi ro đã đợc xác định.

Bằng việc lựa chọn và kết hợp các đặc điểm tài chính và kinh doanh của ngời vay, các tổ chức tín dụng có căn cứ chính xác hơn trong việc sàng lọc, lựa chọn các đơn xin vay; Tính toán chính xác hơn mức dự trữ. Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn có liên quan đến tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản : ngân hàng sẽ phải gia tăng chi phí để tìm nguồn vốn mới chi trả tiền gửi và cho vay đúng hợp đồng.

Biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro

Biện pháp xử lý rủi ro

Tuỳ thuộc vào sự nghiêm trọng của tình hình ngân hàng có thể có những cách xử lý khác nhau. Nhìn chung việc xử lý có thể đợc phân thành hai nhóm: các biện pháp khai thác và các biện pháp thanh lý. Với những trờng hợp không quá nghiêm trọng NH có thể sử dụng các biện pháp thuộc loại này nhằm điều chỉnh tình huống và bảo vệ lợi ích của ngân hàng.

Nhân viên ngân hàng có thể cho lời khuyên về nhiều chủ đề nh việc bán hàng, thu đòi các khoản nợ, tổ chức quản lý hoạt động sản xuất,..Những trờng hợp cần thiết ngân hàng có thể mời chuyên gia để cho lời khuyên và t vấn. Gia hạn nợ là việc thơng lợng giữa khách hàng và ngân hàng về việc xin lùi thời hạn trả nợ của doanh nghiệp trong một thời gian nào đó. Về mặt tài chính, gia hạn nợ sẽ giúp cho khách hàng tránh đợc những sự kiện tụng, dẫn đến giảm bớt các chi phí cho hoạt động pháp lý.

Việc áp dụng biện pháp này có thể giúp cho ngân hàng thu hồi đầy đủ khoản tín dụng sau này, khi khách hàng có những cơ hội tốt để khôi phục lại các hoạt động kinh doanh để có điều kiện trả nợ. Việc gia hạn trả nợ này phải có sự thỏa thuận tự nguyện giữa ngời vay và các ngân hàng cho vay. Nếu ngân hàng thấy rõ là việc áp dụng các biện pháp khai thác không mang lại kết quả, ngân hàng có thể áp dụng những biện pháp cứng rắn hơn để xử lý một khoản cho vay đã trở thành nợ khó đòi nhằm tự bảo vệ quyền lợi của mình.

Với các khoản cho vay có bảo đảm, ngân hàng có quyền sử dụng các bảo đảm tín dụng đó nhằm thỏa mãn yêu cầu thu đòi đầy đủ khoản tín dụng trong trờng hợp ngời vay không thực hiện việc trả nợ theo quy định. Trờng hợp ngân hàng không thu hồi đủ khoản tín dụng đã cấp từ việc sử dụng các bảo đảm tín dụng, hoặc đối với những khoản cho vay không có bảo đảm ngân hàng có thể đề nghị tòa án phán quyết cho phép ngân hàng quyền thu thêm từ các tài sản khác của ngời vay. Hoặc ngân hàng cũng có thể sử dụng quyền cao nhất của một chủ nợ không đợc ngời vay thực hiện thanh toán nợ theo đúng thỏa thuận là yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp.