MỤC LỤC
Khi trả lời phỏng vấn, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tiết lộ rằng việc khai thác thị trờng nớc Ngoài là một trong những thách thức lớn nhất đối với hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có sự cung cấp, hỗ trợ về thông tin của Nhà nớc sẽ giúp cho các doanh nghiệp t nhân hoạt động có hiệu quả hơn trên cơ sở phân tích thông tin về các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu các dự báo phát triển công nghệ trong tơng lai, đánh giá nhu cầu khách hàng. Vấn đề vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp t nhân, thiếu vốn là một trong những khó khăn lớn của doanh nghiệp, nó là nguyên nhân của những khó khăn và vớng mắc khác: Do thiếu vốn nên không đổi mới đợc công nghệ, sản phẩm chất lợng kém làm giảm sức cạnh tranh trên thị trờng, do thiếu vốn nên khó khăn trong việc đào tạo các chủ doanh nghiệp dẫn đến tình trạng là trình độ quản lý và kinh doanh trong các doanh nghiệp t nhân hiện nay còn thấp kém, chính vì.
Cụ thể là Nhà nớc cần cú những quy định rừ ràng về điều kiện vay vốn ngân hàng, về thời hạn vay, về lãi suất để khuyến khích t nahan vay vốn ngân hàng vào mục đích kinh doanh đồng thời tạo điều kiện và khuyến khích t nhân thu hút đầu t nớc Ngoài bằng cách t vấn cho t nhân những kinh nghiệm, kiến thức cần thiết trong giao dịch, ký kết hợp đồng trong quản lý kinh doanh để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng. Để cho các doanh nghiệp t nhân có thể thực hiện tốt quá trình đổi mới công nghệ thì Nhà nớc cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện việc đổi mới và chuyển giao kỹ thuật công nghệ. Điều quan trọng hơn cả là tìm ra các biện pháp giải quyết đợc vấn đề đảm bảo các khoản vay ngân hàng và các khoản tín dụng và ngoại tệ cho việc nhập máy móc và thiết bị cho các Công ty t nhân.
Để giúp đỡ các Công ty t nhân vợt qua các khó khăn mà nó gặp phải thì phải vay tín dụng trên thị trờng vốn chính thức, chiính phủ nên cân nhắc việc thành lập một quỹ cung cấp các khoản bảo đảm tín dụng cho các Công ty t nhân nh chính phủ các nớc Đông á đã làm. Nếu nh việc thâm hụt cán cân thơng mại của Việt Nam là một vớng mắc thì chính các doanh nghiệp Nhà nớc đã tạo ra nó chứ không phải là các Công ty t nhân mới lên của Việt Nam. Chính vì vậy việc phát triển các Công ty t nhân vừa và nhỏ của Việt Nam - nhân tố chủ yếu cho một chiến lợc công nghiệp hoá định hớng xuất khẩu thành công - là giải pháp lâu dài cho vấn đề cán cân thanh toán mà đất nớc.
Trên thực tế quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo thúc đẩy một lĩnh vực hệ trọng nhất trong lãnh đạo và quản lý kinh tế - lĩnh vực thể chế hoá, đổi mới tạo lập và hoàn thiện cơ sở hợp hiến hợp pháp cho hoạt động của các thành phần kinh tế và loại hình doanh nghiệp. Đáng lu ý các năm từ sau Đại hội VIII đã liên tục có diễn đàn hợp tác đối thoại cởi mở giữa lãnh đạo và cơ quan nhà nớc hữu quan với giớikinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế mà chủ đề luôn luôn là xây dựng và thực thi thể chế kinh tế và kinh doanh. Nhờ thành quả ban hành và thực thi thể chế nh vậy mới có thể có bớc phát triển liên tục của kinh tế t nhân mấy chục năm qua và bớc phát triển đột biến từ năm 2000 đến nay - ngay trong tình hình còn có những ý kiến băn khoăn lo ngại.
Đại hội IX về mặt phát triển kinh tế t nhân đã đạt đợc bớc mới về hoàn thiện chính sách khẳng định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN trong đó kinh tế t nhân là bộ phận quan trọng. Nhỡn tổng quỏt lại cú thể thấy rừ trong cụng cuộc đổi mới của đất nớc ta núi chung và nói riêng trong bớc mở đờng và phát triển kinh tế t nhân đã diễn ra sự tìm tòi đổi mới mang tính nhân dân, tính xã hội. Bản thân cuộc tìm tòi đổi mới đó bao hàm quá trình đổi mới t duy lý luận gắn với thực tiễn xây dựng và hoàn thiện chính sách, thể chế, từ đó trải qua mấy chục năm.