MỤC LỤC
Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cứu về trò chơi học tập, nghiên cứu việc hình thành các biểu tợng toán cho trẻ của các trờng trung học s phạm mầm non và các trờng cao đẳng nhà trẻ – mẫu giáo ở cả 2 miền Nam Bắc. Mỗi tác giả nghiên cứu một hớng khác nhau nhng tất cả đề h- ớng đến mục đích là khẳng định bản chất của trò chơi, các quy trình hớng dẫn trẻ chơi, những biện pháp hớng dẫn trò chơi. Còn các kỹ năng tổ chức trò chơi cho trẻ mầm non của sinh viên đợc nghiên cứu bài bản nhất là của Hoàng Thị Oanh còn kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của sinh viên thì đến nay vẫn còn rất ít.
Chính vì thế việc nghiên cứu vấn đề này càng trở lên cần thiết góp phần vào việc đào tạo nghề cho giáo viên mầm non tơng lai, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn của nớc ta hiện nay. Tác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng cho rằng: Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phơng pháp ..) để giải quyết một nhiệm vụ mới [7]. Cấp độ này có thể đợc thể hiện dới hình thức diễn giải tài liệu bằng các phơng tiện ngôn ngữ khác nhau, bằng cách giải thích tài liệu và đánh giá các tài liệu.
Bao gồm những hành động có liên quan đến việc tích luỹ các tri thức mới về mục đích giáo dục và phơng tiện đạt đợc nó; về tình trạng của khách thể và chủ thể của các tác động s phạm. Bao gồm những hành động có liên quan tới việc quy hoạch tối u các nhiệm vụ đợc giao (những nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài) và cách giải quyết chúng trong hoạt động tơng lai của nhà s phạm hớng vào việc đạt đợc các mục đích muốn tìm. - Biết xây dựng kế hoạch giáo dục và giảng dạy trong suốt cả một thời kỳ công tác nhất định với ngời học có chú ý tới triển vọng và kết quả của kế hoạch này.
Bao gồm các hành động có liên quan tới việc lựa chọn sắp xếp nội dung thông tin học tập và giáo dục trong bài giảng, xemina và các biện pháp khác. Bao gồm những hành động liên quan tới việc hình thành mối quan hệ hợp lý có tính chất giáo dục giữa ngời cán bộ giảng dạy với ngời học tuân theo mục. - Biết xây dựng mối quan hệ đúng đắn với ngời lãnh đạo (theo chiều dọc) và các đồng nghiệp (theo chiều ngang) trong hệ thống giáo dục.
Biểu tợng là hình ảnh tợng trng (nghĩa bóng là hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác) cho ta hình ảnh của sự vật, hiện tợng còn giữ lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan ta đã chấm dứt [23]. Khi chơi trò chơi toán học trẻ đợc thu hút vào các hoàn cảnh chơi phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ nên trẻ tham gia giải quyết nhiệm vụ một cách hào hứng, thoải mái, không cảm thấy là mình đang thực hiện nhiệm vụ học tập. Mục đích hoạt động học tập của học sinh là hớng tới chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về giáo dục mầm non để sau khi ra trờng sẽ chăm sóc, giáo dục đợc các cháu ở độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo.
Nh vậy khả năng nhận thức của học sinh trờng trung học s phạm mầm non còn hạn chế, nhng với sự chăm chỉ, chịu khó rèn luyện thì học sinh vẫn nắm đợc và thực hành tốt các kỹ năng dạy trẻ, đặc biệt là kỹ năng tổ chức trò chơi toán học. Nhờ có sự phát triển của t duy trực quan - sơ đồ mà trẻ có thể lĩnh hội đợc mối quan hệ giữa các số bằng cách thêm, bớt, chia các tập hợp lớn thành các tập hợp nhỏ hoặc hợp các tập hợp nhỏ thành các tập hợp lớn. - Khả năng nhận biết, phân biệt các hình học phẳng (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) bằng hoạt động của tay và mắt của trẻ theo đờng bao vật đợc tiến triển, hoàn thiện hơn trớc.
Phần này học sinh đợc trang bị ở môn giáo dục học, còn ở môn toán không có thời gian dạy lý thuyết trò chơi toán học. Học sinh đợc thực hành trong các giờ dạy trẻ làm quen với toán ở trên nhóm (lấy học sinh làm cháu). Thờng thì thời gian cho tập dạy ít, nên trong tất cả thời gian học môn toán tối đa chỉ có 1/2 nhóm đợc tập dạy, đợc thực hành các trò chơi toán học, còn lại yêu cầu học sinh tập dạy theo nhóm với nhau ở nhà, phần này giáo viên s phạm không quản lý đợc.
Mỗi buổi dạy đều đợc giáo viên s phạm duyệt giáo án, các trò chơi toán học ở giai đoạn này đợc sự kiểm tra rất kỹ của giáo viên s phạm. Học sinh phải dạy đợc các cháu nhà trẻ, mẫu giáo môn toán, phải tổ chức đợc các trò chơi trong đó có trò chơi toán học với sự hớng dẫn của giáo viên thực hành. Trong giai đoạn này mỗi em ít nhất phải tổ chức đợc một lần trò chơi toán học.
Có em tổ chức đợc nhiều lần trò chơi toán học do nhu cầu trẻ thích chơi, hoặc do học sinh đó muốn mình có kỹ năng tốt về môn học này. Cuối đợt thực tập tốt nghiệp s phạm học sinh có thể làm một cô giáo mầm non thực sự. Tóm lại quy trình hình thành kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh trờng trung học s phạm mầm non Thái Bình có thể đợc biểu diễn bằng sơ.
4giai đoạn hình thành kỹ năng trên, thực hiện một lần tốt thì đây là những học sinh có năng khiếu s phạm tốt, nhng rất ít em thực hiện một lần đã tốt.
Giáo viên mầm non rất chịu khó su tầm và thực hiện các trò chơi mới vì trẻ rất thích cái mới nên nhiều khi học sinh phải học lại trẻ nội dung chơi. Mặt khác cô phải nắm đợc khả năng chơi và hứng thú chơi của trẻ để đa các biểu tợng toán vào trò chơi cho hợp lý. Do đó chỉ những học sinh có trình độ nhận thức khá mới có khả năng tổ chức tốt trò chơi toán học ở giờ thực hành, còn những học sinh có trình độ nhận thức trung bình, chậm chạp thì phải xem các bạn dạy trên nhóm rồi học theo chứ không tự tổ chức đợc trò chơi toán học sau khi đọc qua nội dung trò chơi.
Ví dụ đánh giá kết quả chơi, những năm trớc chỉ đánh giá sau khi trẻ đã chơi xong nhng hiện nay bớc đánh giá kết quả chơi có thể đợc thực hiện ngay trong quá trình chơi. Nhng đối với trò chơi toán học cô giáo phải là ngời chọn trò chơi cụ thể cho trẻ chơi vì trò chơi toán học liên quan đến các biểu tợng toán học trẻ. Sau khi chọn trò chơi cô giáo phải chọn đồ chơi cần thiết, phù hợp để trẻ chơi, ví dụ: trò chơi củng cố biểu tợng tập hợp – số lợng – phép đếm phải có các thẻ số, phải có các đồ dùng trực quan để trẻ đếm nh hoa, quả, các con vật..Đồ chơi phải đủ cho từng trẻ và phải đợc sắp xếp một cách hợp lý để trẻ dễ chơi, dễ tìm.
Do đó cô phải biết hớng trẻ chơi trên cơ sở hứng thú , khả năng của trẻ đồng thời kết hợp với yêu cầu giáo dục. Trong quá trình chơi học sinh phải có khả năng kết hợp vừa chơi với nhóm trẻ này và điều khiển các nhóm chơi khác. Đây là kỹ năng đặc trng của trò chơi phân vai theo chủ đề nhng với trò chơi toán học cũng rất cần thiết vì hiện nay một nhóm mẫu giáo có thể rất đông cháu (có nhóm lên tới 40 –50 cháu) không thể cho chơi cả tập thể đợc.
Đây là một kỹ năng khó đối với học sinh vì học sinh cha có kinh nghiệm tổ chức trò chơi, nhng khi đợc luyện tập nhiều thì kỹ năng biết liên kết trẻ chơi sẽ. Luật chơi của trò chơi toán học sẽ xác định tính chất, phơng pháp hành động, cách tổ chức và điều khiển hành vi thực hiện hành động chơi của trẻ. Cô phải biết trực tiếp chơi cùng trẻ, biết làm một trẻ thực thụ khi chơi trò chơi toán học, có nh vậy thì việc làm mẫu của cô mới sinh động và hấp dẫn đợc.
Một số kỹ năng dạy ở môn giáo dục học, tâm lý học, văn học còn một số kỹ năng đợc dạy ở phần thực hành của môn toán.