Đề xuất hoàn thiện chính sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020

MỤC LỤC

Cơ sở và giới hạn của chính sách công nghiệp

Một khía cạnh khác, những thông tin cần phải biết ở góc độ lý thuyết cha chắc đã phù hợp với các thông tin thực tế từ phía các doanh nghiệp, các ngành hay thị tr- ờng… Vì vậy, các nhà hoạch định chính sách luôn ở trong tình trạng thiếu thông tin để phân tích kỹ lỡng các vấn đề chính sách hay để ra một quyết định. + Năng lực và phẩm chất của các nhà hoạch định chính sách: nếu các nhà hoạch định không đủ khả năng chuyên môn và kinh nghiệm cũng nh không có đủ bản lĩnh, phẩm chất hay không có một môi trờng để giúp họ cách ly khỏi các áp lực chính trị và các tệ nạn nh tham nhũng thì các quyết định chính sách của họ sẽ hứa hẹn những kết quả tồi tệ.

Chính sách công nghiệp Nhật Bản

Để khuyến khích và thúc đẩy những ngành mới và có tiềm lực tăng trởng nhanh, Chính phủ đã ban hành đã ban hành các văn bản mang tính pháp lý nh- : kế hoạch 5 năm sản xuất tơ nhân tạo (năm 1953); các biện pháp khuyến khích công nghiệp hoá dầu (năm 1955); luật về các biện pháp tạm thời khuyến khích công nghiệp chế tạo máy (năm 1956), luật về các biện pháp tạm thời khuyến khích công nghiệp điện tử (năm 1957). Về việc điều chỉnh các ngành suy giảm, sau khi nền kinh tế Nhật Bản phải đơng đầu với sự giảm sút tăng trởng đầu những năm 70, ngành công nghiệp đã bị suy thoái kéo dài tập trung vào các ngành vật liệu cơ bản nh tinh chế nhôm, tơ nhân tạo, dệt, đóng tàu… Để giải quyết tình hình này, Chính phủ Nhật Bản phải tiến hành điều chỉnh thông qua luật ổn định công nghiệp. Các phân tích ở trên cho thấy CSCN trong thời kỳ sau khủng hoảng dầu mỏ đến trớc năm 1990 có những dấu hiệu tích cực.Trớc hết, đó là bởi vì các chính sách này đợc thực hiện trong một số nhỏ các ngành và đặt trọng tâm vào R&D, sự điều tiết ô nhiễm, việc tăng cờng hỗ trợ các ngành suy giảm…cho nên nó là những chính sách phù hợp, ngay cả khi xem xét theo quan điểm lý thuyết về giới hạn CSCN đã đợc đa ra ở chơng 1.

Ví dụ nh việc Chính phủ cố gắng trợ giúp những ngành công nghiệp truyền thống (dệt, hoá dầu, than, đóng tàu…) mặc dù những ngành này không có lợi thế cạnh tranh nữa khiến có những méo mó trong hệ thống giá cả và những khiếm khuyết trong hệ thống công nghiệp của Nhật Bản hay việc khuyến khích đầu t ra nớc ngoài đã làm cho các ngành công nghiệp trong nớc sau này trở nên.

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho công nghiệp giai đoạn 1952 - 1955 (%)
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho công nghiệp giai đoạn 1952 - 1955 (%)

Chính sách công nghiệp Trung Quốc từ khi cải cách kinh tế cho đến nay

- Thứ hai, sự phát triển của các nền kinh tế trong khu vực thời kỳ này đợc nhận định là kết quả của mô hình chính sách công nghiệp, điều này đã trở thành động lực cổ vũ Trung Quốc thực hiện CSCN, đồng thời, nó cung cấp những bài học kinh nghiệm cho công tác hoạch định và thực thi CSCN của Trung Quèc. Mặt khác, kinh nghiệm từ các nớc NIEsII (Maylaysia, Thái Lan…) cho thấy CSCN dựa trên chế độ bảo hộ nh Nhật Bản năm 50s, 60s và Hàn Quốc 70s, 80s không phải là phơng pháp duy nhất để phát triển các ngành, các hãng đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang dần bớc vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế ở tốc độ cao nh hiện nay. Nh vậy, cùng với sự thay đổi của nền tảng kinh tế, sự đổi mới t duy của các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã làm thay đổi chi phí và lợi ích trong vai trò của Chính phủ đối với điều tiết hoạt động sản xuất của nền kinh tế nói chung và sự can thiệp vào ngành và các hoạt động quản trị doanh nghiệp nói riêng.

Song song với việc hợp lý hoá ngành và phát triển những ngành mũi nhọn nh trên, chính phủ Trung Quốc còn tăng cờng u đãi tài chính cho các ngành công nghiệp cơ sở nh dầu khí, năng lợng, sắt thép… Tuy nhiên, các chính sách này đã tỏ ra kém hiệu quả vì nó không giải quyết đợc triệt để tình trạng một phần lớn các DNNN làm ăn thua lỗ.

Các bài học kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Nhật Bản và Trung Quèc

Sau khi có sự phát triển ổn định, Chính phủ các nớc này đã giảm dần sự can thiệp đó bằng việc sử dụng chủ yếu các công cụ gián tiếp, ít gây méo mó và mang tính hỗ trợ hơn trong phân bổ nguồn lực nh chính sách tín dụng, chính sách thông tin. Đây là một nguyên nhân chính cho sự phát triển kinh tế thần kỳ của Nhật Bản, đồng thời nó cho phép Nhà nớc có thể rút khỏi vai trò hỗ trợ phát triển ngành nào đó mà không gây ra cú sốc nào.Vì vậy, sự cạnh tranh mạnh mẽ của thị trờng nội địa là một biện pháp hữu hiệu cho sự giảm dần can thiệp của CSCN. Kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn của CSCN đợc phân tích trong chơng này cho thấy: việc thúc đẩy những ngành không có lợi thế so sánh có thể gây ra sự lãng phí nguồn lực to lớn cũng nh các tổn thất hiệu quả khác còn trong trờng hợp ngợc lại, khả năng có đợc một CSCN tốt là cao hơn.

Các Chính phủ cũng đã tận dụng các nguồn đầu t nớc ngoài để phát triển các ngành công nghiệp nhng bao giờ cũng có sự kiểm soát chặt chẽ để vừa tăng đợc năng lực sản xuất của các ngành công nghiệp mà không bị phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài.

Bối cảnh mới và ảnh hởng của nó tới chính sách công nghiệp Việt Nam

Mặc dù là một nớc cha rơi vào tình trạng nguy cấp của ô nhiễm môi trờng, bởi nguyên nhân chính là nền công nghiệp cha phát triển, nhng với mức tăng GDP của nền kinh tế Việt Nam nh hiện nay khoảng 7 - 8%/ năm, nếu không có những biện pháp bảo vệ môi trờng thì mức độ ô nhiễm môi trờng vào 2020 có thể gấp 4 - 5 lần mức độ hiện nay, vợt quá mức. Chất lợng đầu t còn thấp, hệ thống cơ sở hạ tầng cứng và mềm còn nhiều yếu kém, các thủ tục hành chính còn rờm rà…Bộ máy hành chính còn quan liêu, kỹ năng chuyên môn cha đủ và vẫn đang hoạt động trong một môi trờng thiếu sự nhất quán và minh bạch…Những xu hớng nội tại trong bản thân nền kinh tế đã cho thấy năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam là rất thấp và cha có triển vọng cải thiện nhanh. Qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới, cơ cấu xuất khẩu gần nh không thay đổi, chủ yếu vẫn xuất khẩu các sản phẩm “ thô ” (khoáng sản, nông lâm, hải sản ) nh dầu thô, than, gạo, cà phê còn các sản phẩm có triển vọng cho việc nâng cấp công nghệ kỹ thuật và tạo ra năng lực cạnh tranh quốc tế hiện vẫn cha hoặc chỉ tham gia không đáng kể.

Mặt khác, sự lạc hậu và chênh lệch lớn về trình độ công nghệ của nhiều ngành cũng nh các khu vực kinh tế cho thấy sự thiếu thốn các chính sách hỗ trợ và ứng dụng R&D, các biện pháp chuyển giao công nghệ đồng thời các chính sách này không gắn liền với sản xuất cũng nh không đáp ứng đợc các yêu cầu của sản xuất.

Bảng 3.2. Xếp hạng năng lực cạnh tranh trong 60 nớc chọn lọc.
Bảng 3.2. Xếp hạng năng lực cạnh tranh trong 60 nớc chọn lọc.

Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020

- Chính sách công nghiệp không đợc hạn chế cạnh tranh (nguyên tắc cạnh tranh ): Cạnh tranh là động lực của sự phát triển, vì vậy, mặc dù Nhà nớc có thể thúc đẩy một số ngành phát triển khiến nó trở thành đầu tàu của nền kinh tế nhng vẫn phải duy trì tính cạnh tranh của thị trờng nội địa. - Trong công nghiệp, lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế, trong thời gian tới vẫn phát triển những ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản nh dầu, gạo, cà phê… và các ngành khai khoáng nh khai thác than, dầu thô, quặng kim loại…Những ngành này mặc dù có giá trị gia tăng thấp nhng lại là những ngành có khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vì vậy, chúng vẫn đợc đa vào xem xét trong CSCN nhng sự u tiên phát triển sẽ giảm dần. Đó là các sản phẩm thuộc các ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, khoáng sản… Một số giải pháp chính là xúc tiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các ngành đó tham gia tích cực vào hoạt động này; thành lập các trung tâm xúc tiến xuất khẩu cung cấp, t vấn về thông tin, công nghệ; coi việc tăng cờng áp dụng công nghệ là nội dung quan trọng trong việc phát triển ngành đồng thời sử dụng tối đa FDI bằng cách chuyển hớng đầu t từ những ngành thay thế nhập khẩu, vốn đợc thực hiện một cách tràn lan, sang các ngành này.

Các chính sách đối với SMEs nên tập trung vào những vấn đề sau: thiết lập các tiêu chuẩn để phân loại hợp lý từng quy mô của doanh nghiệp và các chính sách u đãi tơng ứng, các biện pháp sửa chữa những bất lợi trong kinh doanh của SMEs liên quan đến hoạt động tài chính kế toán, thị trờng tiêu thụ, các vấn đề cạnh tranh ….