Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

MỤC LỤC

Khối doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt và hàng may mặc theo quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành dệt và ngành may của Nhà nớc và theo yêu cầu của thị trờng, bao gồm: xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu, xuất nhập khẩu phụ liệu, thiết bị phụ tùng; liên. Các nhà cung cấp này muốn tiêu thụ đợc hàng của mình thì phải bỏ ra một chi phí rất lớn để trực tiếp hoặc thông qua các công ty tiếp thị tạo dựng một thơng hiệu riêng đợc ngời tiêu dùng chấp thuận, nếu không họ phải chấp nhận để sản phẩm của mình gắn những thơng hiệu đã có uy tín trên thị trờng và tất nhiên nhà sản xuất cũng phải trả phí thuê thơng hiệu cũng nh đáp ứng một số điều kiện về chất lợng và giá của ngời cho thuê nhằm bảo đảm uy tín của họ. Không giống nh quần áo, phân ngành này chỉ do một vài công ty Mỹ (phần lớn công ty dệt) nắm giữ và thờng không bị ảnh hởng nhiều lắm bởi hàng nhập khẩu do sản xuất các sản phẩm thuộc phân ngành này sử dụng lao động ít hơn và chi phí vận chuyển tơng đối cao (vì các sản phẩm trang trí nội thất nặng và cồng kềnh).

Thuế nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất và thuế xuất khẩu thành phẩm thấp hơn 30% mức thuế suất thông thờng quy định trong biểu thuế xuất nhập khẩu mới của Việt Nam đợc áp dụng từ 1/1/1999, còn thuế nhập khẩu các dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại từ các trung tâm công nghệ nguồn (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) thì thấp hơn 50% mức thuế quy định đối với sản phẩm cùng loại trong biểu thuế. Theo Nghị định này, các doanh nghiệp sẽ đợc hởng u đãi về tín dụng đầu t, đợc ngân hàng đầu t và phát triển cùng các ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuất khẩu và cho vay đầu t mở rộng cơ sở sản xuất mặt hàng xuất khẩu thay thế nhập khẩu thuộc danh mục các ngành nghề đợc h- ởng u đãi đầu t, đợc Nhà nớc xem xét trợ giúp thông qua quỹ bình ổn giá trong trờng hợp giá thị trờng thế giới hoặc trong nớc biến động mạnh, gây thua lỗ lớn cho các doanh nghiệp. Nhờ có vốn lớn, các doanh nghiệp này có thể trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t theo chiều sâu, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh tiếp cận trực tiếp với thị trờng xuất khẩu thế giới mà không cần phải thông qua một số khâu trung gian của các thơng nhân nớc ngoài.

Thông t Số 83/1998/TT-BTC quy định về hoàn thuế doanh thu nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua của cơ sở sản xuất để sản xuất hàng xuất khẩu, cho phép các doanh nghiệp đợc hoàn thuế doanh thu với các nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua của cơ sở khác để sản xuất hàng xuất khẩu đã khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc sử dụng trong nớc tạo điều kiện liên kết giữa lĩnh vực may xuất khẩu tăng “đầu ra” cho ngành dệt tạo cho các doanh nghiệp dệt cơ hội “xuất khẩu gián tiếp”, đồng thời giảm sự lệ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập ngoại của ngành may xuất khẩu. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, thành lập theo Quyết định 195 QĐ/TTG của Thủ tớng Chính phủ có chức năng hỗ trợ về lãi suất, tài chính có thời hạn đối với những mặt hàng xuất khẩu bị lỗ do thiếu sức cạnh tranh hoặc gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan và thởng về tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Mặc dù sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ đợc xác định là lĩnh vực đợc u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đãi về đầu t, về tín dụng, về thuế xuất nhập khẩu, cũng nh các quy định về quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu ban hành trong thời gian qua, đã có tác dụng thiết thực trong khuyến khích và tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.

Luật pháp Mỹ rất chặt chẽ, vì vậy các đối tác Mỹ rất quan tâm tới tiêu chuẩn SA 8000 (chứng chỉ về Hệ thống trách nhiệm xã hội) liên quan đến chế độ sử dụng lao động trong các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu (quy. định số giờ làm thêm..); điều này mâu thuẫn với Lụât Lao động Việt Nam (theo Luật, doanh nghiệp chỉ đợc sử dụng lao động ngoài giờ không quá 200 giờ/năm). 3.1.1.2-Định hớng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ những năm tới Căn cứ vào năng lực xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam và triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, chúng ta có thể tin tởng khả năng tiếp cận và phát triển trên thị trờng Hoa Kỳ của sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ trở thành hiện thực trong tơng lai không xa. Căn cứ vào năng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may, mục tiêu định hớng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ từ nay đến năm 2010, căn cứ vào triển vọng của thị trờng nhập khẩu hàng dệt may Mỹ cũng nh những đòi hỏi của thị trờng này, Nhà nớc cần phải có những đổi mới và có những bớc cải tiến tích cực hơn nữa nhằm giúp cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cất cánh, nhanh chóng hội nhập vào thị trờng Mỹ.

Cho phép Công ty Bông Việt Nam thực hiện khoản vay ODA 60 triệu FFR của Chính phủ Pháp (thông qua tổ chức AFD) theo đúng thời hạn 23 năm, 3 năm ân hạn, lãi suất 35 năm nh phía Pháp đã ký với Việt Nam. Cho phép ngành bông vải đợc sử dụng các quỹ sau:. - Quỹ hỗ trợ đầu t phát triển nông nghiệp để giúp cho nông dân trồng bông trong giai đoạn đầu. - Quỹ bảo lãnh tín dụng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đầu t tín dụng cho nông dân trồng bông. - Quỹ bảo hiểm ngành hàng đối với một số hàng nông sản xuất khẩu và thay thế nhËp khÈu. Bên cạnh chơng trình phát triển cây bông vải, cần phải thực hiện đồng bộ cả. việc phát triển các cơ sở chế biến. Ngay sau khi thu hoạch, các cơ sở chế biến phải sẵn sàng tiếp nhận để chế biến, tránh trờng hợp không có đầu ra cho cây bông. Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm. N¨m 2010 Diện tích trồng bông công nghiệp. Năng suất bông hạt Sản lợng bông hạt Sản lợng bông xơ. Nhu cầu bông xơ toàn ngành. – Tổng công ty Dệt May Việt Nam). Nhà nớc cũng nên miễn thuế nhập khẩu các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm trong nớc cha sản xuất đợc, cho giảm thuế VAT vải sợi xuống 5% và tăng thời gian khấu hao cơ bản các máy sợi, dệt từ 10 năm lên 15 năm nhằm tạo điều kiện giảm giá thành vải cung cấp trong nớc, thúc đẩy việc sử dụng vải sợi để may hàng xuất khẩu. Thực hiện chính sách “hai tầng công nghệ”: công nghệ cao, đòi hỏi nhiều vốn nhằm sản xuất các mặt hàng cao cấp, rút ngắn khoảng cách về trình độ công nghệ dệt may với các nớc tiên tiến kết hợp với công nghệ ít vốn, sử dụng nhiều lao động và giải quyết việc làm, thích hợp với những cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, tạo ra sản phẩm với giá thành hạ, có tính cạnh tranh cao.

Nh hầu hết các nớc sản xuất mạnh về dệt may, đều có một tổ chức cấp quốc gia để phối hợp trong việc hoạch định và thực hiện chính sách phát triển, kiến nghị Chính phủ nghiên cứu thành lập văn phòng “Chơng trình quốc gia phát triển ngành dệt may” đặt thờng trực tại Bộ Công nghiệp với sự tham gia kiêm nhiệm của đại diện một số Bộ tổng hợp khác và Hiệp hội dệt may Việt Nam. - Nhà nớc cũng nên miễn thuế nhập khẩu các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm trong nớc cha sản xuất đợc, cho giảm thuế suất VAT vải sợi xuống 5% và tăng thời gian khấu hao cơ bản các loại máy sợi, dệt từ 10 đến 15 năm nhằm tạo điều kiện giảm giá thành vải cung cấp trong nớc, thúc đẩy việc sử dụng vải sợi để may hàng xuất khẩu.

Bảng 4: Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010
Bảng 4: Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010