Lực Côriôlit và Hệ quả chuyển động của Trái đất trong hệ Mặt Trời

MỤC LỤC

Hoạt động dạy học

Sau khi HS đa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp về các vấn đề này.

Cả lớp

    Cá nhân / cặp

      - Cho biết, ở BCB các vât chuyển động bị lệch sang phía nào, ở BCN lệch phía nào so với hớng chuyển. - Nguyên nhân: Trái đất tự quay quanh trục theo hớng ngợc chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ. - Lực cô riôlit tác động đến sự ch.động của khối khí, dòng biển, dòng sông, đờng đạn bay trên bề mặt Trái đất.

      - Trình bày và giải thích đợc các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái đất, ch.động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.

      Cặp, nhóm

        - GV giới thiệu khái quát để HS biết trớc đây đã có thuyết trôi lục địa ng.cứu về sự di chuyển của các mảng kiến tạo nhng mới chỉ dựa trên quan sát về hình thái, di tích hoá thạch. - GV: Thuyết kiến tạo mảng giải thích ng.nhân chủ yếu làm cho các mảng di chuyển là do các dòng đối lu trong lớp quánh dẻo ở phần trên bao Man ti. + Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng kiến tạo do hoạt động của các dòng đổi lu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Man ti trên.

        - GV: Trên bề mặt Trái đất, nơi có các lục địa, đại dơng, nơi có núi, đồng bằng..Nội lực có vai trò quan trọng trong việc h/ thành lục địa, đại dơng và các dạng địa hình.

        Cặp / nhóm

          - Phân biệt đợc các khái niệm: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ cà biệt đợc t/động của các quá trình này đến đ/ hình bề mặt Trái đất. + Kết hợp với kiến thức thuyết kiến tạo mảng, trình bày về mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển HĐ2: Cả lớp. - Các núi trẻ, mới h/ thành cách đây không lâu, các dãy núi cha bị bào mòn, hạ thấp mà còn đợc nâng cao thêm: Dãy An pơ, Cấpca, Pỉêne (châu Âu ), Himalya ở châu á và Coođie, Anđet ở châu Mĩ ..Sự h/ thành chúng cũng có liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

          ** GV chuẩn xác k/ thức: Sự h/ thành các khối khí nóng, lạnh liên quan tới lợng nhiệt nhận đợc từ Mặt Trời ở các vĩ độ cao, thấp khác nhau.

          Chia lớp thành 6 nhóm

            Các khối khí còn đợc h/ thành ở những nơi có sự khác biệt về nhiệt độ, độ ẩm ảnh hởng tới lớp không khí gần mặt đất. Nhng ở các frông gió thổi ngợc hớng nhau, nhiệt độ chênh nhau..Khi các frông ch/động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, h- ớng gió thay đổi nhanh chóng, có mây và ma .Vì. + Giải thích vìsao càng lên cao nhiệt độ càng giảm + Phân tích mối quan hệ giữa hớng phơi của sờn với góc nhập xạ và lợng nhiệt nhận đợc.

            Phân tích và trình bày những nhân tố chính ảnh hởng ảnh hởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ.

            Cả lớp

              Sự phân bố khí áp - một số loại chính I. Mục tiêu bài học :. - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này đến nơi khác. - Nguyên nhân h/ thành một số loại gió chính. - Nhận biết nguyên nhân hình thành của 1 số loại gió thông qua bản đồ và các hình vẽ. Thiết bị dạy học:. Hoạt động dạy và học :. - Khí áp là gì? trên trái đất có những đai khí áp và gió thờng xuyên nào ?. Hai đai áp cao cận chí tuyến ở khoảng 2 vt 30độ Bắc và Nam. Thực tế: chủ yếu do sự phân bố xen kẽgiữa lục địa và đại dơng nên các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành những khu khí áp riêng biệt. lực cô riôlit làm lệch hớng ch/ động của gió .. - Nhóm số chẵn : tìm hiểu gió tây và gió Mậu dịch. chất của gió. đã học ph/ tích, tr/bày về ng/nhân, h/động của gió mùa theo những gợi ý sau:. - Đại diên các nhóm dựa vào bản đồ, sơ đồ tr/bày kết quả. GV giúp HS chuẩn k/ thức:. Nhìn chung gió mậu dịch và gió tây ôn đới luôn thổi th/ xuyên theo một hớng không đổi. Gió này x/phát từ các áp cao cận chí tuyến, không khí khô, không cho ma. - Mùa đông, trên lục địa h/ thành khu áp cao nh áp cao Xibia trên lục địa á- âu ..gió thổi từ lục địa ra. đại dơng mang theo không khí khô. - Mùa hạ rất nóng, trên lục địa lại h/ thành áp thấp nh áp thấp Iran.. gió thổi từ đại dơng vào lục địa mang theo không khí ẩm gây ma. ở vùng nhiệt đới, hai bán cầu lúc nào cũng ở vào hai mùa trái ngợc nhau, có sự luân phiên bị đốt. - Thổi từ áp cao cận chí tuyến về. - Hớng tây là chủ yếu. - Thổi từ hai cao áp cận chí tuyến về khu vực áp thấp XĐ. - Là loại gió thổi hai mùa ngợc hớng nhau với t/ chất khác nhau. - Loại gió này không có tính vành đai. ĐNA..)và phía đông các lục địa lên thuộc vĩ độ trung bình nh. + Gió mùa h/ thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dơng rộng lớn. Nớc biển nóng chậm hơn mặt đất, nớc vẫn còn lạnh, kh/khí trên mặt biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất liền.

              Các hạt nớc trong đám mây thờng xuyên v/động, chúng kết hợp với nhau, ngng tụ thêm, kích thớc trở nên lớn hơn đủ để thắng những dòng thăng của kh/khí và rơi xuống thành ma. ** GV: - ở các vùng ven biển gió từ đậi dơng thổi vào mang theo hơi nớc thờng ma nhiều nh khu vực. Vòng đai ôn đới lợng ma cũng ph/phú do a/ hởng của dòng biển nóng, gió tây mang hơi nớc từ biển vào.

              Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ nh nớc ta nhng Bắc Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, còn nớc ta có KH nhiệt đới ẩm ma nhiều ?. (TB châu Phi có KH hoang mạc , vì nằm ở KV cao áp thờng xuyên, chủ yếu chịu t/động của gió mậu dịch, ven bờ có dòng biển lạnh .). GV giới thiệu k/ quát: Sự phân bố lợng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời tới bề mặt Trái đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau .Các yếu tố của KHcó sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về KH ở các khu vực ..căn cứ vào sự phân bố đó, ngời ta có thể chia bề mặt Trái đất thành 5 vòng đai nhiệt khác nhau ( các vành đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới KH ).

              Trong cùng một đới lại có những kiểu KH khác nhau do ảnh hởng của vị trí đối với biển , độ cao và hớng của địa hình. * Kiểu KH nhiệt đới gió mùa và kiểu KH cận nhiệt địa trung hải : - Giống nhau: Nhiệt độ TB năm cao, có một mùa ma, một mùa khô.

              Cả lớp

              Hoạt động nối tiếp: Làm ? và BT trong SGK

              - Nắm đợc các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự h/thành đất.

              Cá nhân

              Nhân tố ảnh hởng

              • Hoạt động nối tiếp: HS trả lời ? 3 trang 64 trong SGK
                • Thiết bị dạy học
                  • Quy luật phi địa đới

                    - Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phơng để thấy đợc t/ động của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố SV. GV: Giới hạn trên của sinh quyển là nơi giáp với tàng ôzôn, giới hạn dới là đáy vực thẳm Đ D, trong lục địa là giới hạn cuối cùng của vỏ phong hoá. - Là quyển chứa toàn bộ các SVsinh sống(gồm: TĐV, vi SV) - Phạm vi của sinh quyển: tuỳ thuộc giới hạn phân bố của SV.

                    - Lợng nhiệt, ẩm ở các hớng sờn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai SV khác nhau. - Tr/bày đợc k/n về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí; ng/nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này. -Vận dụng k/thức đã học vào thực tế để đa ra đợc những ví dụ về các hiện tợng nhằm minh hoạ quy luật.

                    1.Khái niệm : Là q/l về mối q/hệ quy định lẫn nhau giữa các t/phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lí. * Bớc 2: Đại diện HS lên tr/bày, GV chuẩn xác k/thức, hỏi : - Tại sao các th/phần tự nhiên và cảnh quan địa lí lại thay đổi một cách có quy luật nh vậy?. GV vẽ hình lên bảng y/cầu HS n/xét sự thay đổi của tia sáng MT khi đến TĐtừ XĐ về 2 cực, a/ hởng của nó, HS tự rút ra ng/nhân của quy luật địa đới.

                    Ng/nhân: Do nguồn năng lợng bên trong lòng đất => phân chia bề mặt đất = lụcđịa, ĐD và đ/ hình núi cao. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lựơc đồ, bảng số liệu về tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên.