MỤC LỤC
Thời bắc thuộc và cuộc dấu tranh giành độc lập dân tộc (từ Thế kỷ I đến Thế kỷ X). Giúp HS nắm đợc những nội dung cơ bản chính sách đô hộ của triều đại phong kiến phơng Bắc ở nớc ta chyển biến kinh tế văn hoá, xã hội nớc ta trong thời Bắc thuéc.
- Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần của ngời việt cổ trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc.
- GV nhận xét bổ sung và kết luận: Về mục đích của chính quyền đô hộ để HS thấy đợc âm mu thâm độc của chính quyền phơng Bắc. - GV bổ sung kết luận: Mặc dù chịu sự kìm hãm và bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ nhng nền kinh tế Âu Lạc cũ vẫn phát triển tuy chậm chạp và không toàn diện.
Các tầng lớp xã hội có chuyển biến thành các tầng lớp mới một số nông dân công xã tự do biến thành nông nô. - Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ đợc phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trng, bánh dày, tôn trọng phô n÷.
- Sự biến đổi về kinh tế văn hoá xã hội ở nớc ta thời Bắc thuộc.
Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn (Cầu viện Nam Hán) và tổ chức đánh quân Nam Hán trên sông Bạch. - GV: Sử dụng thời gian kể về các nhân vật lịc sử: Hai Bà Trng, Lý bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền và công lao của họ đối với dân tộc, nhấn mạnh ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa, nhất là chiến thắng Bạch Đằng (Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.).
Quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phong kiến (từ Thế kỷ X đến Thế kỷ XV).
Đánh lại các cuộc xâm lợc của nớc ngoài, bảo vệ nền độc lập, tự chủ của tổ quốc để đáp ứng những yêu cầu đó năm 939 Ngô Quyền xng vơng. Trớc nguy cơ bị xâm lợc Thái hậu Dơng Thị đã dặt quyền lợi dân tộc trên quyền lợi dòng họ lấy áo Long Cổn Khoác lên mình Lê Hoà và chính thức mời thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên làm vua.
+ Các giai đoạn hình thành phát triển và hoàn thiện của bộ máy Nhà nớc Quân chủ chuyên chế Phong kiến Việt Nam.
- GV trình bày để HS thấy đợc những yếu tố thúc đẩy sự phân hoá xã hội(Phân hoá giai cấp) và hệ quả của xã hội phát triển kinh tế trong hoàn cảnh của chế độ. - Vùng biên giới Việt Trung cũng hình thành các đặc điể buôn bán với nớc ngoài - vùng biên giới Việt Trung cũng hình thành các đặc điểm buôn bán.
Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nớc, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng giữ vững nền độc lập dân tộc. Trong đó Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và Khâm Liên Quảng Đông là những vị trí xuất quân của Đại Việt Đợc bố trí rất chu đáo, nhất là Ung Châu đợc xây dựng thành căn cứ hậu cần lớn nhất chuẩn bị cho việc xâm lợc (Có thành kiên cố với 5000 quân) Âm mu và hành động chuẩn bị xâm lợc của nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó nh thế.
- GV truyền đạt để HS nắm đợc: bớc sang thời kỳ độc lập trong bối cảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo đợc du nhập vào nớc ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển. - GV lý giải: Những quan điểm t tởng của nho giáo đã quy định một trật tự, kỷ cơng, đạo đức phong kiến rất quy cũ, khắt khe, vì vậy giai cấp thống trị đã triệt.
-GV : Trong quá trình các nhóm làm việc GV có thể cho HS xem một số tranh ảnh su tầm đợc: Chân cột đá ở Hoàng thành Thăng Long (Hình hoa sen nở) ấn tín thời Trần, Hình rồng cuốn trong lá đề, bình gốm Bát Tràng để cung cấp cho HS kiến thức. + GV có thể minh hoạ nét độc đáo trong kiến trúc điêu khắc bằng bức ảnh: Chân cột đá ở Hoàn Thành Thăng Long (Hình hoa sen nở), Hình rồng cuộn trong lá đề, chùa một cột tháp phổ Minh nhiều tầng và chỉ ra nét độc đáo.
Từ đầu thế kỉ XVI, cuộc khủng hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê sơ, kể từ đó Nhà nớc phong kiến Đại Việt có những biến đổi lớn. Tuy bớc đầu có góp phần ổn định lại xã hội nhng lại trở thành nguyên cớ gây nên chiến tranh: Chiến tranh Nam – Bắc triều, kết quả.
Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn (họ Nguyễn Kim), giết Nguyễn Uông (con cả. Nguyễn Kim), trớc tình thế đó, ngời con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã nhờ chị gái xin anh rể (Trịnh Kiểm) cho vào chấn thủ đất Thuận Hoá. - GV giải thích tại sao chúa Trịnh không lật đổ vua Lê: Chúa Trịnh đã nghĩ đến việc lật đổ vua Lê, đem ý định đó hỏi Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (một ngời giỏi số thuật).
- GV truyền đạt sự kiện Nam Triều chuyển về Thăng Long, triều Lê đợc tái thiết hoàn chỉnh với danh nghĩa tự trị toàn bộ đất nớc. Đàng Trong của các chúa Nguyễn và nguyên nhân tại sao các chúa Nguyễn chú trọng mở rộng lãnh thổ (để có 1 vùng đất rộng đối phó với. Đàng Ngoài).
- Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trờng, từ đó biết định hớng về các tác động tích cực.
Nhà nớc không quan tâm đến sản xuất nh trớc, các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, nội chiến phong kiến liên miên. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân c ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong đã vợt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị trờng Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội.
- GV trình bày tiếp: Từ nữa sau thế kỷ XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàng song mạnh nhất là ở Đàng Trong.
Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuế kháo nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, phong trào đấu tranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu có khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phơng, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Nhật (HS đợc học ở cấp II). Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hởng của tôn giáo bên ngoài, ngời dân Việt Nam tiếp tục phát huy những tín ngỡng truyền thống tốt đẹp: Đền thờ, lăng miếu đợc xây dựng ở nhiều nơi bên cạnh chùa chiền, nhà thờ đạo tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống tín ngỡng của nhân d©n ta.
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá dới triều nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX).
- Thủ công nghiệp: Nhà nớc đợc tổ chức với quy mô lớn, các quan xởng đợc xây, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ). + Chính sách hạn chế, ngoại thơng của nhà Nguyễn (nhất là hạn chế giao thơng với phơng Tây) không tạo điều kiện cho sự phát triển giao l- u và mở rộng sản xuất.
- Giúp HS hiều đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị xã hội Việt Nam dần dần trở lại ổn định, nhng mẫu thuẫn giai cấp vân không dịu đi. - Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyết những khó khăn của nhân dân nhng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùa đói kém thờng xuyên xảy ra.
Năm 1921 -1922 vùng Châu thổ Sông Hồng gặp đói lớn, trong khi đó Nhà nớc phong kiến và bọn địa chủ cờng hào lại tăng c- ờng bóc lột, nhân dân Nam Định, Thái Bình, Hải Dơng bất bình nổi lên chống đối, Phan Bá Vành nhân đó lấy làng Minh Giám làm nơi tập hợp lực lợng phát động khởi nghĩa. - Nhận xét chung về tình hình nớc ta dới thời Nguyễn: Dới thời Nguyễn mặc dù triều đình đã cố gắng ổn định nền thống trị, và đã có cống hiến nhất định trên một số lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn hoá, song trong bối cảnh thế giới và đất nớc đặt ra những thách thức, yêu cầu phải tự cờng thì nhà Nguyễn đã không đáp ứng và làm cho các mâu thuẫn xã hội càng gia tăng, phong trào đấu tranh phản đối chính quyền diễn ra liên tục làm cho xã hội Việt Nam thời Nguyễn, nh một học giả phơng Tây nhận xét “đang lên cơn sốt trầm trọng”.
+ Để lại kỳ tích anh hùng đáng tự hào, những truyền thống cao quý tơi đẹp mãi mãi khắc sâu vào lòng mỗi ngời Việt Nam yêu nớc. - Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến do tác động của tiến trình lịch sử dân tộc với những nét riêng biệt yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập tổ quốc, trở thành nét đặc trng của truyền thống yêu nớc Việt Nam thời phong kiến.
- Lòng yêu nớc bắt nguồn từ những tình cảm đơn giản, trong một không gian nhỏ hẹp nh: Tình yêu gia đình, yêu quê hơng nơi chôn nhau cắt rốn, nơi mình sinh sống gắn bó (Đó là. quốc gia dân tộc Việt, Văn Lang - Âu Lạc. - HS nghe, ghi nhớ về quá trình hình thành truyền thống yêu nớc. - GV dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nớc. đựơc tôi luỵên và phát huy nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu mục II:. - GV sau một nghìn năm Bắc thuộc và đấu tranh chống Bắc thuộc, đến thế kỷ X đất n- ớc trở lại độc lập tự chủ với lãnh thổ, tiếng nói, phong tục, tập quán của quá trình đấu tranh bền bỉ của dân tộc. Bớc sang thời kỳ. độc lập bối cảnh lịch sử mới cũng đặt ra những thách thức đối với lòng yêu nớc cuả. - GV phát vấn: Em hãy nêu bối cảnh lịch sử của dân tộc và cho biết bối cảnh ấy đặt ra yêu cầu gì?. - HS dựa vào SGK trả lời. -GV bổ sung, yêu cầu: Xây dựng đất nớc mới và bảo vệ Tổ quốc là một thử thách với lòng yêu nớc của ngời Việt Nam → Lòng yêu nớc càng đợc phát huy cao độ. những tình cảm gắn với địa phơng). + GV giải thích: Yêu nớc gắn với thơng dân vì truyền thống yêu nớc ngày càng mang yếu tố nhân dân “Ngời chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân” → Khoan th sức dân dễ làm kế sâu rễ, bền gốc, là “Th- ợng sách để giữ nớc”.
Việt Nam đứng trớc những khó khăn thử thách lớn: Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh khốc liệt với bên ngoài, nguy cơ đánh mất bản sắc truyền thống của dân tộc… Vì vậy truyền thống yêu nớc cần phải đợc phát huy cao độ nữa. Do những đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cách mạng t sản ở 2 nớc Hà Lan và Anh nổ ra dới những hình thức khác nhau, giải quyết những nhiệm vụ cụ thể khác nhau, nhng đều hớng vào mục tiêu chung là lật đổ chế độ phong kiến (bất kì ở ngoài đô hộ hay đang tồn tại, thống trị trong nớc),.
(các mỏ kim loại quý chủ yếu tập trung ở miền Bắc, cảng Bô-xtơn sầm uất..) + Miền Nam: Kinh tế đồn điền phát triển, sản xuất hàng hoá nông nghiệp xuất khẩu: Ngô, bônh, mía, thuốc lá ..(đất đai phì nhiêu: sử dụng rộng rãi, bóc lột tàn bạo nô lệ da đen). Trong quá trình hớng dẫn HS thảo luận, cần chú ý nhấn mạnh tài thao lợc quân sự của Oa-sinh- tơn (chỉnh đốn quân đội, thay đổi hình thức tác chiến ..) đồng thời phân tích tác dụng của bảng tuyên ngôn độc lập đối với việc kích thích tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân thuộc địa (có thể liên hệ với bản tuyên ngôn độc lập 2-9- 1945 của ta) nhờ đó tình hình thay đổi theo hớng ngày càng có lợi cho nghĩa quân.
- GV trình bày và phân tích: Cách mạng công nghiệp ở Pháp đợc bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ vào những năm 30 của thế kỷ XIX và phát triển mạnh vào những năm 1850 – 1870. - GV giới thiệu cho HS thấy quá trình diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào những năm 40 của thế kỷ XIX, mặc dù đất nớc đang còn bị chia xẻ thành nhiều tiểu quốc và giai cấp t sản cha lên cầm quyền.
- Nắm đợc khoảng những năm cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản dần chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mà đặc trng cơ bản nhất là sự ra đời của các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi hơn đối với nhân dân lao động là cho mâu thuẫn trong xã hội t bản ngày càng gay gắt và sâu sắc. - GV nhấn mạnh: Ngoài đặc điểm trên, mỗi nớc do điều kiện lịch sử kinh tế của mình đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với những nét riêng biệt, nh Mĩ là sự hình thành các tờ rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính giàu sụ; ở Anh là đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân; ở Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi.