Nâng cao năng lực dịch vụ thẻ tại Ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Nghiệp vụ thanh toán

Điều kiện để một NH tham gia vào quá trình thanh toán thẻ cũng tơng tự nh NHPH, một NH muốn tham gia vào quá trình thanh toán thẻ thì nó phải đáp ứng. đợc các yêu cầu về pháp lý cũng nh các yêu cầu về tài chính. Riêng đối với Visa và Marters card thì để là NHTT thì phải là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế đó. Và NHTT phải chịu trách nhiệm hình thành và quản lý các cơ sở chấp nhận thẻ. Giải quyết các tra soát, khiếu nại của chủ thẻ là một quy trình đợc thực hiện theo quy định của tổ chức thẻ quốc tế. Quy định này yêu cầu các bên tham gia thực hiện giao dịch thanh toán thẻ phải tuân theo đúng các điều khoản về nghiệp vụ của mình và đồng thời đảm bảo cung cấp chính xác và đầy đủ các chứng từ có giá trị chứng minh cho hành vi của mình. + Yêu cầu xuất trình chứng từ: NHPH yêu cầu CNTT xuất trình các chứng từ có liên quan đến giao dịch chủ thẻ có thể thác mắc, khiếu nại. +đòi bồi hoàn : NHPH đòi tiền CNTT đối với giao dịch chủ thẻ khiếu nại. + Tái xuất trình: CNTT xuất trình lại giao dịch đã bị NHPH đòi bồi hoàn không. + Hoà giải: Các thành viên có liên quan trực tiếp thơng lợng nhằm giải quyết tranh chÊp. + Giải quyết tranh chấp qua trọng tài. b) Giải quyết tra sát, khiếu nại khi NHTM là NHPH thẻ. + chủ thẻ có thể yêu cầu tra soát khiếu nại về phí và lãi, về một giao dịch bị ghi nợ nhiều lần, về số tiền giao dịch không chính xác. + Sử lý giao dịch. + Giao dịch đòi bồi hoàn và tái xuất trình. c) Hoà giải, giải quyết tranh chấp qua trọng tài. Nhận đợc yêu cầu hoà giải từ NHTT, căn cứ vào các chứng từ do NH TT và NHPH cung cấp TTT sẽ tiến hành xem xét đa ra ý kiến chấp nhận hay từ chối hoà giải. Hồ sơ giao dịch bị khiếu nại đợc trình hội đồng trọng tài của tổ chức thẻ quốc tế giải quyết.

Tình hình phát hành và sử dụng thẻ thanh toán tín dụng ở NHTM Việt Nam

Tình hình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng tại Việt Nam

Tuy vậy vào thời điểm đó NHNT VN mới chỉ là đại lý thanh toán thẻ cho các tổ chức thẻ quốc tế Master Card và Visa Card thông qua BFCE singapore và Malaysia.Mở đầu cho nghiệp vụ kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế của VCB tại Việt Nam là việc lí kết hợp đồng đại lý thanh toán thẻ Visa Card giữa VCB và đại diện Ngân hàng BFCE ( của Pháp ) chi nhánh tai Singapore ngày 27/06/1990.  Thứ nhất: Visa Card là loại thẻ thông dụng nhất trên thế giới và lúc này đang là thời điểm tổ chức thẻ quốc tế Visa Card đang chú trọng phát triển những thị trường mới và tiềm năng trong khi đó thì Master Card lại chú trọng vào thị trường truyền thống chiếm tỉ trong doanh số lớn, giảm đầu tư vào thị trường nhỏ lẻ. Số thẻ phát hành tăng nhiều một mặt do nhu cầu thị trường, mặt khác cũng là do những nỗ lực cố gắng của cán bộ nhân viên làm nghiệp vụ thẻ trong toàn hệ thống, đã khắc phục được những nguyên nhân yếu kém trước đây, cải tiến công nghệ, đầu tư nhân lực, trí tuệ vào nhưng vị trí quan trọng yếu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm mục tiêu đem đến cho khách hàng một chất lượng dịch vụ cao hơn.

(Nguồn: Phòng kinh doanh thẻ NHNT 2003) Năm 1999 lượng khách nước ngoài vào Việt Nam không nhiều do đó doanh số thanh toán thẻ cũng giảm theo mặc dù trong năm 1999 NHNT tích cực mở rộng mạng lưới CSCNT đưa tổng số CDCNT lên tới 1350 điểm nhưng vẫn không khắc phục được tình trạng giảm sút. Thứ hai: Sự cạnh tranh của các NH khác đã làm giảm thị phần thanh toán của VCB, nhất là việc NH UOB và Hongkong Bank tham gia kí hợp đồng là NHTT với tổ chức thẻ JCB làm cho lợi thế đôc quyền của VCB giảm hẳn, sự cạnh tranh của NH ACB trong hoạt động thanh toán thẻ ngày càng ảnh hưởng đến thị phần trong thanh toán thẻ của NHNT.

Bảng 4: Bảng tổng kết tình hình phát hành thẻ VCB   Visa –
Bảng 4: Bảng tổng kết tình hình phát hành thẻ VCB Visa –

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTM

Do đó trong thời gian tới bên cạnh đối tợng khách hàng truyền thống này, NHTM cũng cần tập trung vào một số bộ phận dân c nh : những ngời sống ở thành thị, những ngời làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp có thu nhập cao nh : các công ty liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp nhà nớc có thu nhập cao, ổn định ( dầu khí, bu điện, hàng không). - Đẩy mạnh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng ( báo, truyền thanh, truyền hình, biển quảng cáo ) với nội dung chủ yếu đề cập đến những lợi ớch của việc sử dụng thẻ, đặc biệt cần làm rừ sự u đói về lói suất : “cấp tớn dụng không tính lãi nếu bạn trả tiền đúng hạn”. Phối hợp với các công ty, doanh nghiệp lớn để quảng cáo thẻ tín dụng cho nhân viên của họ. Thực hiện việc giới thiệu cho chủ thẻ mạng lới CSCNT và loại hình mà họ cung cấp để tạo ra sự yên tâm và tin t- ởng cho khách hàng. - Mở rộng đối tợng sử dụng thẻ bằng cách giảm tỷ lệ ký quỹ: NHTM có chính sách giá cả phù hợp để có thể hạ thấp mức phí ký quỹ xuống, cũng nh hạ thấp HMTD. Mặc dù chi phí và lãi áp dụng cho các giao dịch thẻ hiện nay là cao so với thu nhập của ngời dân Việt Nam nhng nó hoàn toàn tơng xứng với chi phí mà các NH bỏ ra để đảm bảo cho hoạt động phát hành và thanh toán thẻ. Tuy nhiên để phát triển hoạt động thẻ trong tơng lai thì NHTM cần xem xét giảm bớt múc phí, lãi. đang áp dụng trong các giao dịch mua bán hàng ngày của ngời dân. Khi quá trình kinh doanh đã đi vào ổn định thì có thể xem xét việc tăng mức phí và lãi sau. - Đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra những sản phẩm thẻ tín dụng mới phù hợp với. điều kiện VN. Tiến hành tạo ra các sản phẩm thẻ liên kết với các doanh nghiệp lớn có uy tín hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất cũng nh các ngành, dịch vụ nh : siêu thị, khách sạn, cửa hàng bán xăng dầu, đại lý bán vé máy bay, đại lý bảo hiểm,…. Thẻ tín dụng là một sản phẩm đa tiện ích thế nhng ở Việt Nam các tiện ích này còn bị hạn chế, đa số thẻ dùng để thanh toán ở các NH , khách sạn, siêu thị lớn còn ở những nơi tập trung nhiều dân c nh tiệm ăn bình dân, nhà nghỉ, của hàng sách, trạm xăng thì lại ch… a có. Chính vì thể có thể nói mạng lới CSCNT hiện nay còn mỏng. Để khắc phục tình trạng này NHTM cần tổ chức triển khai các hoat. Mặc dù chỉ là 3% trên doanh số bán hàng nhng đây lại không phải là con số nhỏ khi mà nguồn thu nhập trớc thuế của họ bị giảm 3%.Trên thực tế NHTM không đợc hởng hết toàn bộ số phí mà CSCNT nộp mà họ chỉ đợc hởng một tỷ lệ nhỏ.Nh ở đây VCB chỉ đợc hởng một tỷ lệ nhỏ khoảng từ 0,8% đến 1,3%. Toàn bộ giao dịch thẻ NH phải chuyển tới trung tâm thẻ quốc tế và trích trả cho NH làm đại lý thanh toán của NH mình. Tuy nhiên các Ngân hàng cũng nên giảm bớt một phàn phí này xuống, chắc chắn việc làm này sẽ. ảnh hởng đến thu nhập của hoạt động kinh doanh thẻ và thâm chí có thể lỗ. Nhng nếu NHTM chấp nhận “lỗ” từ hoạt động kinh doanh thẻ trong giai đoạn đầu, khi mà NHTM đã tạo ra đợc mạng lới CSCNT rộng khắp thì lúc này sẽ tạo ra sự kích thích sử dụng thẻ và chủ thẻ khi sử dụng cũng sẽ cảm thấy thoải mái và tiện lợi, từ. đó sẽ làm cho doanh số phát hành thẻ và thanh toán thẻ tăng lên. đắp đợc phần giảm sút do hạ phí lúc ban đầu). Do đó khi đón nhận loại thẻ mới này thì cả một hệ thống trang thiết bị phải thay đổi và chi phí bỏ ra là rất lớn.Với lợi thế của ngời đi sau, các NHTM Việt Nam cần nghiên cứu và phát triển thiết bị đồng bộ phù hợp với khả năng tài chính củaNHTM hơn là chú trọng đến những cộng nghệ quá hiện đại chỉ đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà lại không phù hợp trong tơng lai.