MỤC LỤC
Hoạt động 3 : Tìm hiểu và sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ?. - Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao tiếp cao - Sử dụng từ địa phơng, biệt ngữ xã. - Không nên sử dụng một cách tuỳ tiện vì nó có thể gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu.
H/s đọc lại các tác phẩm : Lão Hạc, đoạn trích “tức nớc vỡ bờ” để chuẩn bị cho tiết học sau. Hai văn bản : Tôi đi học; Trong lòng mẹ – khó tóm tắt nhng đó là hai tác phẩm tự sự nhng giàu chất trữ tình, ít sự việc, các tác giả chủ yếu tập chung miêu tả cảm giác, néi t©m nh©n vËt.
Tại sao có thể nói cô bé bán diêm là một bàI ca về lòng nhân áI với con ngời nói chung, trẻ em nói riêng?. - Từ truyện này, chúng ta thấy trách nhiệm của ngời lớn đối với trẻ em nh thế nào?. Các từ : thì, chính, ngay trong các câu sau dùng để nhấn mạnh từ ngữ.
Vậy những từ dùng để biểu thị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để hô đáp => gọi là thán từ. + Là nhữn từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để hô. 1, Bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của ngời nói trớc một sự việc nào đó.
Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong đoạn văn tự. - Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc, tháI độ của ngời viết trớc sự việc, nhân vật, hành động. - Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật “tôi” với ngời mẹ lâu ngày xa cách.
+ Gơng mặt vẫn tơi sáng với đôI mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật của 2 gò má. Bây giờ em bỏ tất cả các yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ chép lại các câu văn kể sự việc nhân vật thành một đoạn văn. Hãy so sánh với đoạn văn của Nguyên Hồng để thấy đợc vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
Từ việc phân tích VD trên em hãy chỉ ra vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự?. Giúp ngời viết thể hiện tình mẫu tử sâu nặng => ngời đọc phảI trăn trở suy nghĩ. - Nh vậy yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm them thía, sâu sắc, giúp tác giả.
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ có thể bám vào sự việc, nhân vật mới phát triển đợc. - Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể truyện thêm sinh động, sâu sắc hơn. Đoạn văn kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học của tác giả Thnah Tịnh.
Yếu tố biểu cảm giúp ngời đọc hình dung ra đợc cảm giác hồi hộp, mới mẻ của nhân vật “tôi”. Cả đời lão sống chân thực, nhân hậu, lơng thiện, mà bây giừo lão nở lừa dối cả một con chó. Qua đó ngời đọc thấy đợc lão Hạc là ngời sống có tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực.
Trận đánh của Đôn – ki với cối xay gió có những hành động và có ý nghĩa gì??. Đôn – ki là kẻ cực kỳ hoang tởng, nhng ở chàng còn có những biểu hiện bình thờng khác của con ngời, nh lòng dũng cảm, coi khinh sự tầm thờng và tình yêu say đắm?. Em hãy dựa vào chú thích cho biết : Nhân vật này đã đợc tác giả giới thiệu nh thế nào??.
* Đánh nhau với cối xay gió : Giáo gẫy, ngời, ngựa ngã văng ra, bị trọng thơng. + Chọn con đờng lắm ngời qua + Bẻ cành cây… chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới. + Bị thơng, đau nhng không rên la + Không thích thú chuyện ăn uống - Tình yêu say đắm :?.
Nhận xét về biện pháp nghệ thuật nổi bật đợc sử dụng trong văn bản này??. - Quan niệm về sự đau đớn : Tự biết không chịu nổi đau đớn (rên rỉ ngay…), đầu óc thực tế, hèn nhát - Thích ăn uống, biết cách ăn uống. - Hai nhân vật có tính cách tráI ngợc nhau : Đôn – ki hoang tởng nhng cao thợng, Xan – chô tỉnh táo, nh- ng tÇm thêng.
- Bài học : Con ngời muốn tốt đẹp không đợc hoang tởng và thực dụng ,à cần tỉnh táo và cao thợng?. - Sử dụng tiếng cời khô dài để diễu cợt cái hoang tởng và tầm thờng, đề cao cái thực tế và cao thợng. - Theo em đặc điểm tính cách nào của nhân vật đáng khen và đáng chê nhất Hoạt động 5 : H ớng dẫn học ở nhà.