Hướng dẫn tự học Hóa học lớp 11 cho học sinh phổ thông

MỤC LỤC

Đảm bảo thực hiện đúng chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ GD & ĐT

Biên soạn TLHDTH phải dựa trên cơ sở là thực hiện theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng. Vì mục tiêu của dạy học hóa học ở THPT là cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực gắn với đời sống. Những nội dung này góp phần giúp HS có được kiến thức kĩ năng phổ thông tương đối toàn diện để có thể giải quyết tốt một số vấn đề hóa học có liên quan đến đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho HS.

Tài liệu là một trong những phương tiện để tổ chức các hoạt động của HS, nhằm khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống kiến thức lí thuyết đã học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản, nhằm đạt được mục tiêu dạy học.

Đảm bảo tính vừa sức, tính phân hóa

Song song đó, tài liệu phải đảm bảo tính phân hóa, để hầu hết HS từ TB-Y đến K-G đều hứng thú học tập. Vì thế trong tài liệu ngoài nội dung kiến thức từ cơ bản còn có nội dung nâng cao; bài tập thì được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: đầu tiên là những bài tập vận dụng theo mẫu đơn giản, sau đó là những bài tập vận dụng phức tạp hơn, cuối cùng là những bài tập đòi hỏi tư duy sỏng tạo. Cỏc bài tập phải cú đủ loại điển hỡnh và tớnh mục đớch rừ ràng, cú bài tập chung cho cả lớp nhưng cũng có bài tập riêng cho từng đối tượng, các bài tập nâng cao hơn, khó hơn nhưng gây được hứng thú cho HS, kích thích HS tự học chứ không mang tính chất ép buộc.

Với tài liệu được xây dựng theo định hướng vừa đảm bảo tính vừa sức vừa đảm bảo tính phân hóa sẽ giúp cho HS mọi trình độ đều tích cực tham gia học tập.

Tạo điều kiện cho người học tham gia vào quá trình kiểm tra đánh giá

- Dạng 1: Giải các bài tập có quan sát và giải thích các hiện tượng (thí nghiệm). - Dạng 4:Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá của các chất. b) Bài tập định lượnglà trong đề bài phải có tính toán trong quá trình giải. Trong phần BTHH lớp 11 THPT chúng tôi chia thành các dạng bài tập tự luận định lượng sau:. c) Riêng bài trập trắc nghiệm khách quan định lượng chúng tôi chọn dạng toán có nhiều cách giải, ưu tiên áp dụng giải bằng phương pháp giải nhanh. - Thu thập tài liệu gồm: các tài liệu về tự học, SGK hóa học lớp 11 (cơ bản và nâng cao), sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 11, sách bài tập tham khảo, các tài liệu liên quan đến tài liệu cần biên soạn. Vì vậy, việc tổ chức sưu tầm tư liệu một cách khoa học và có sự đầu tư về thời gian (nội dung tài liệu biên soạn đã được chúng tôi tích lũy và chuẩn bị từ lúc bắt đầu đi dạy THPT, tính đến năm 2011 là được 16 năm).

Phần bài tập tự luận này chúng tôi bám sát các dạng bài của SGK, đồng thời có chỉnh sửa hoặc bổ sung thêm các dạng bài tập còn cần thiết (trên nguyên tắc là để hệ thống bài tập phù hợp hơn với số đông HS mà vẫn đảm bảo tính phân hóa, là để đa dạng hơn để các em rèn luyện kĩ năng tốt hơn). Đây là hệ thống bài tập đa dạng (vừa có bài tập dễ để củng cố kiến thức vừa có bài khó có tác dụng nâng cao), có tác dụng kiểm tra được nội dung kiến thức mà các em nhận được qua thông tin phản hồi (đọc lại tài liệu tham khảo hay được GV giảng bài). + Một số kim loại (Al, Fe…) thụ động trong HR2RSOR4 đặc nguộiRhoặc HNOR3 đặc nguộiR. Dạng 2: Bài tập viết phương trình. + Phản ứng cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng thì sản phẩm chính được xác định theo quy tắc Macopnhicop. Chú ý đến số sản phẩm. + Phản ứng thế ion kim loại vào C mang liên kết ≡, thì cần chú ý hợp chất hữu cơ đó phải có ít nhất 1 C mang liên kết ≡ đầu mạch. UVí dụ 3:UViết phương trình phản ứng hóa học khi cho propen, propin tác dụng với BrR2Rtheo tỉ lệ mol 1: 1. Hướng dẫn giải:. a) Phản ứng cộng giữa hydrocacbon không no với tác nhân đối xứng thì tương đối đơn giản.

162B Phương pháp bảo toàn electron (đặc trưng của hóa vô cơ). * Nguyên tắc: Trong phản ứng oxihóa- khử, số electron cho và nhận luôn được bảo toàn. Tổng số mol electron cho = tổng số mol electron nhận. - Áp dụng cho các bài toán oxi hóa khử, các bài toán có nhiều chất oxi hóa, chất khử, các phản ứng diễn ra phức tạp, nhiều quá trình. - Cần chú ý đến trạng thái số oxi hóa ban đầu và cuối của một chất trong một phản ứng hoặc nhiều phản ứng. Nếu có nhiều chất khử và nhiều chất oxi hóa thì tính tổng số mol electron các chất khử cho và các chất oxi hóa nhận. Giá trị của a là. UBước 1:U Tìm MA: tùy theo giả thiết mà sử dụng các cách tính sau để tìm MA. DAvới DAđơn vị g/l. mA)/ VA mA: khối lượng khí A chiếm thể tích VAở đktc. Việc lựa chọn phương pháp giải phù hợp là một vấn đề hết sức quan trọng cho cả HS và GV, đòi hỏi sự dày công của người GV và sáng tạo của HS nhằm tìm ra con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất để giải bài toán.

Hình  2.2 . Các bước tự học
Hình 2.2 . Các bước tự học

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong PTN và trong CN. - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tính chất hóa học đặc trưng của nitơ: tính oxi hóa (tác dụng với kim loại mạnh, với hidro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).

- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của nitơ. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hóa học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

ĐIỀU CHẾ

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý (màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính; điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tính chất hóa học (phản ứng với dd kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng. - Tính chất hóa học của amoniac: amoniac có tính khử (tác dụng với oxi, clo); dd amoniac có tính bazơ yếu (tác dụng với dd muối, axit).

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của amoniac, muối amoni. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lý và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học dạng phân tử hay ion rút gọn.

- Phân biệt được amoniac với một số khí khác, phân biệt muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Tính thể tích khí NH3 sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng hóa học. - Dung dịch amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ, ngoài ra amoniac còn có tính khử.

- Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.