MỤC LỤC
- Việc tính khấu hao đợc kế toán tính vào ngày mồng 1 hàng tháng chính vì vậy các TSCĐ tăng (giảm ) trong tháng này thì trong tháng sau mới tính TSCĐ. Do khối lợng s/c không nhiều , quy mô nhỏ nên chi phí s/c phát sinh đến đâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó.
- Để hạch toán một cách chính xác về tiền lơng của công nhân viên, kế toán dựa vào bảng chấm công để tính. Căn cứ vào bảng tính lơng, kế toán tiến hành định khoản sau đó lập bảng phân bố tiền lơng và BHXH.
Để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động của các loại thành phẩm, hàng hóa suất kho nhập kho của doanh nghiệp, Công ty ĐND Bảo Long là một Công ty thơng mại do đó kế toán của Công ty sử dụng TK 156 “hàng hóa ” để hạch toán các loại hàng hóa thuộc quyền sở hữu của Công ty. Bên có: Các nghệp vụ giảm hàng hóa “ chiết khấu đợc hàng mua bị trả lại, số hàng suất trong tháng ”. Phòng kế toán kết hợp với kho hàng hạch toán hàng hóa để nhằm mục đích xỏc định theo dừi việc nhập suất tồn kho hàng húa.
Mọi hoạt động nhập - suất - tồn hàng hóa đều phải nộp chứng từ đầy đủ, kịp thời phản ánh số lợng thực tế phát sinh. Viết bằng chữ: Hai mơi triệu không trăm sáu mơi ngàn bảy trăm đồng Nhập ngày 20 tháng 7 năm 2001 Phụ tránh cung tiêu Ngời giao hàng Kế toán trởng Thủ kho Thủ trởng đơn vị. Công ty đã sử dung phơng pháp giá bán đơn vị bình quân để tính giá thực tế thành phÈm suÊt kho trong kú.
- Dựa vào các chứng từ xuất - nhập mà thủ kho gửi lên cho phòng kế toán để ghi vào sổ theo dừi nhập xuất tồn hàng húa. Cuối thàng kế toỏn cựng thủ kho đối chiếu với nhau về số lợng hàng hóa trong tháng.
Vì Công ty áp dụng hình thức kế toán NKCT nên tình hình xuất bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ và doanh thu bán hàng đợc phản ánh ∑ ở NKCT số 8. Mức chiết khấu này chủ yếu nhằm thu hút khách hàng đến mua với số lợng nhiều hơn và càng gắn bó lâu dài với Công ty thì càng đợc hởng chiết khấu lớn. - Để tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, kế toán phải mở các số chi tiết liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên qun chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào. Bên nợ: - Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên có:- Các khoản ghi chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả bán hàng là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị vốn của hàng hóa bán ra, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sau khi thủ quỹ thực hiện việc chi thu TM, cuối ngày lập báo cáo quỹ để gửi cho kế toán, báo cáo quỹ đợc lập thành hai liên, một liên lu và một liên gửi cho kế toán. Kế toán nhận đợc báo cáo quỹ phải kiểm tra việc ghi chép và chứng từ gốc kèm theo.
Bên nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng Bên có: Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng. Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngời kế toán cha thể ghi ngay vào sổ theo dõi tài khoản "TGNH" mf phải chờ giáy báo ( báo nợ hoặc báo) của ngân hàng thì. Sau khi căn cứ vào chứng từ và giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, ngời kế toán vào sổ quỹ TGNH để theo dừi sự tăng giảm của TGNH tại cụng ty, tiếp theo kế toỏn phản ánh các nghiệp vụ phát sinh đó vào các bảng kê vào nhật ký chứng từ để lập sổ cái cho TK 112 "TGNH".
Để hạch toán các khoản nợ phải thu kế toán sử dụng tài khoản 131(phải thu của khách hàng) TK này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán của khách hàng với đơn vị về số tiền cung cấp dịch vụ. Trong tháng không có nghiệp vụ phát sinh nên không có sổ chi tiết mà chỉ có sổ d cuối tháng trớc chuyển sang, kế toán phản ánh số d dó vào sổ cái TK 136 "Phải thu néi bé". Để theo dừi cỏc khoản phải thu khụng mang tớnh chất trao đổi mau bỏn (thu, cho vay, cho mợn vật t, tiền vôn có tính tạm thời, thu về bồi thờng, vật chất, mất mát, h hại tài sản hoặc các khoản lãi về thuế TSCĐ, lãi đầu t đến hạn cha thu, giá trị tài sản thiếu cha rõ nguyên nhân ..).
Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp, ngời bánvật t hàng hoá, dịch vụ, lao vụ, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu xửa chữa TSCĐ. Trên cơ sở các bản kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra cuối tháng, căn cứ vào số thuế GTGT phải nộp trong tháng trên tờ kê khai thuế GTGT theo mẫu do bộ tài chính theo mẫu sau. - Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng cho công nhân viên chức và các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp không có tổ chức kế toán riêng về tiền công tác phí, tiếp khách, mua văn phòng phẩm, vật t hàng hoá, tài sản, dịch vụ.
Thuộc hoạt động bất th- ờng có thể kể đến các hoạt động nh: Thanh lý, nhợng bán TSCĐ, hoạt động xử lý, giải quyết các hợp đồng về kinh tế về các khoản nợ không ai đòi hoặc các khoản nợ khó đòi. Các khoản thu nhập bất thờng đực phản ánh và TK này đều phải dựa trên biên bản của hội đồng xử lý và đợc giám đốc và kế toán trởng của công ty duyệt. - Phải theo giừi chi tiết theo từng khoản vay và đối tợng vay, loại vay, lần vay, hình thức vay và đối tợng cho vay(vay ngắn hạn,dài hạn, vay bằng ngoại tệ, nội tệ, bằng vàng bạc, kim loại quý hiếm.
- Phải đánh giá các khoản vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, kim loại,đá quý, hiếm khi kết thúc niên độ kế toán nên có sự niến động lớn về giá cả, về tỷ giá cả, về tỷ giá. Tỡnh hỡnh nguồn vốn kinh doanh đợc kế toỏn theo dừi trờn TK 411 NVKD,KT này đợc mở chi tiết theo từng nguồn hình thành tuỳ theo thời gian; doanh nghiệp và yêu cầu thông tin cho quản lý. Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm nguồn vốn kinh doanh Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh D có: Phản ánh NVKD hiện có.
+ Hai là, tiếp tục đầu t vốn để đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành để đẩy mạnh khả năng cạnh tranh. + Ba là, không ngừng thiết kế ra những sản phẩm ngày càng tốt đáp ứng nhu cầu. + Năm là, đa dạng hoấ sản phẩm sản xuất ra về: mầu sắc, kích cỡ, kiểu dáng.
- Kết hợp với một số biện pháp trên Công ty còn tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng quảng cáo, khuyếch trơng bằng nhiều hình thức khác nhau. - Đầu t xây dựng thêm các đại lý bán hàng, tăng cờng lợi ích cho các đại lý và cho khách hàng. Qua phân tích một số giải pháp trên giĩp cho Công ty có một cách nhìn tốt hơn, xác thực hơn qua đó đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
+ Đối với những trung gian: Những ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng. - Không những thế Công ty cần phải liên tục đổi mới không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trờng nh vậy sẽ tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty. - Doanh thu và tốc độ tiêu thụ của doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng, sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng với số lợng ngày càng lớn, các mặt hàng ngày càng nhiều.
Đây là dấu hiệu khả quan cho thấy doanh nghiệp bớc đầu đủ thích ứng đợc với cơ chế thị trờng và tạo đà cho doanh nghiệp phát triển phát triển mở rộng thị trờng xa hơn nữa. Đây là một trong những tồn tại quan trọng nhất, cần phải có biện pháp khắc phục để doanh thu của Công ty tăng lên để đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định, qua đó khuyến khích năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Cần phải nghiên cứu tìm hiểu rõ thị trờng đang cần loại thuốc gì, mặt hàng gì trợc khi tung sản phẩm ra thị trờng đồng thời cũng phải xem xét lại mạng lới tiêu thụ và phơng thức phân phối tiêu thụ.