MỤC LỤC
Mục tiêu của chiến lược giáo dục cho người khuyết tật là đến năm 2015 hầu hết đối tượng khuyết tật Việt Nam có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận một nền giáo dục có chất lượng và được trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội, trong đó mục tiêu cụ thể là đến năm 2010 bảo đảm cho 70% đối tươ ̣ng khuyết tật được đi học. Tổ chức Y tế thế giới lưu ý rằng 25% dân số toàn cầu ảnh hưởng bởi sự khuyết tật vì nó ảnh hưởng đến toàn gia đình của người khuyết tật, chứ không chỉ có cá nhân người đó, và rằng 80% số người khuyết tật sống trong các nước nghèo (trong đó có Việt Nam) phần lớn trong số họ là những người nghèo và không tiếp cận được các dịch vụ cơ bản như các trung tâm phục hồi chức năng.
- Sử dụng phương pháp này nhằm xử lý các kết quả điều tra nghiên cứu để làm cứ liệu, các chỉ số đánh giá.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người khuyết tật khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn, của nam giới cao hơn nữ (97% nữ không có chuyên môn kỹ thuật, nam 91,3% ) và của người kinh cao hơn người dân tộc thiểu số. Anh Nguyễn Công Hùng, Giám đốc Trung tâm Nghị lực sống cho biết: "Những nơi da ̣y nghề cho NKT quy mô còn nhỏ, chỉ đào tạo những nghề đơn giản (may, đan, thêu), những việc có tính chất trí tuệ như CNTT thì rất ít.
Pháp lệnh dã quy định nội dung, nguyên tắc, tổ chức thực hiện, phân công trách nhiệm các cơ quan, tổ chức và chính quyền các cấp đảm bảo người tàn tật thực hiện các quyền và trách nhiệm của người tàn tật và sống hoà nhập cộng đồng xã hội; gia đình người tàn tật thực hiện các trách nhiệm bảo vệ, nuôi dưỡng chăm sóc giúp đỡ người khuyết tật của gia đình; Nhà nước và xã hội thực hiện các chương trình, đề án, chính sách đối với người tàn tật trên các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng, học văn hóa, học nghề và việc làm, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao và sử dụng công trình công cộng…. Chương trình da ̣y nghề là tài liệu tổng hợp các hoạt động da ̣y nghề thể hiện mục tiêu, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng và cấu trúc nội dung da ̣y nghề, phương pháp và hình thức da ̣y nghề, cách thức đánh giá kết quả da ̣y nghề, khi phát triển một chương trình da ̣y nghề nghề cần phải có nghiên cứu và đánh giá kỹ các yếu tố tác động cơ bản nói trên, không thể thiếu một yếu tố nào, có như vậy thì sản phẩm chương trình mới thật sự có ý nghĩa trong triển khai hoạt động da ̣y nghề nghề. Hiện nay, CSVC, thiết bị của nhiều trường TCN, CĐN đã được tăng cường đầu tư từ nhiều nguồn (NSTW, NSĐP, các dự án nước ngoài, đầu tư. của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh – dịch vụ, các CSDN tự đầu tư. …) đến nay, hơn 50% số trường TCN, CĐN, TTDN đã được trang bị bổ sung, nâng cấp đáp ứng một bước yêu cầu của việc thực hành cơ bản; một số trường đã được trang bị tương đối đồng bộ, hiện đại ở một số nghề (đặc biệt là ở các trường được thụ hưởng dự án ODA); một số ít trường đã có thư viện điện tử, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành.
Theo dự báo nếu không có cải biến lớn trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, khoảng 8 – 10 năm nữa chúng ta sẽ phải nhập khẩu lao động, đương nhiên đó là lao động qua đào tạo, có chất lượng, nếu điều này xảy ra sẽ gây hiệu ứng tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong nước. Đây là một quyết định quan trọng khẳng định sự chuyển biến, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KH – KT, phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, từng bước nâng cao chất lượng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua da ̣y nghề, tạo cơ hội cho người lao động được trang bị những kiến thức cơ bản, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực tiếp thu công nghệ mới để tự làm việc, tìm kiếm cơ hội lập nghiệp. Chúng ta tin tưởng rằng hệ thống dạy nghề sẽ được củng cố phát triển góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội thứ X của Đảng về phát triển nguồn nhân lực thực hiện sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
Công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên chưa có hiệu quả, do chưa có kế hoạch đầy đủ vừa do kinh phí, vừa do thời gian hạn chế không đủ điều kiện để thực hiện, chưa khai thác hết tiềm năng của đội ngũ giáo viên trong trung tâm. Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đôn đốc phòng đào ta ̣o và giáo viên (37,5%) chỉ mang tính định kỳ theo khóa học chưa thật sự phát huy hết hiệu quả mục tiêu nâng cao chất lượng da ̣y nghề của các cơ sở da ̣y nghề trong giai đoạn hiện nay. + Từ bảng khảo sát về các giải pháp và hiệu quả sử dụng quản lý chất lượng hoạt động dạy nghề cho thấy, đã đến lúc chúng ta cần nghiên cứu, điều chỉnh, thống nhất các nội dung và giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề.
Thi đua - khen thưởng và thực hiê ̣n tốt chế đô ̣ chính sách cho CB, CNV của trung tâm được xem là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển toàndiện sự nghiệp da ̣y nghề của trung tâm, là công cụ quan trọng cho công tác quản lý, lãnh đạo trung tâm trong việc tổ chức, xây dựng và thúc đẩy các phong trào thi đua để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ của trung tâm. Tập trung nâng cao chất lượng da ̣y nghề, tiếp tục đa dạng hoá các loại hình da ̣y nghề nhằm mở rộng và tăng cường qui mô hoạt động của trung tâm một cách có hiệu quả; Đổi mới cơ chế, chính sách, tăng cường quản lý, nâng cao khả năng cạnh tranh, tiếp cận và nghiên cứu ứng dụng; Hưởng ứng và thực hiện tốt các chương trình hành động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tăng cường cải cách hành chính trong toàn trung tâm. - Hội đồng Thi đua – Khen thưởng trung tâm xây dựng kế hoạch tổ chức các phong trào thi đua trong khóa học một cách hiệu quả, thiết thực trong đó chú trọng công tác thi đua định kỳ hàng tháng trong GV, HSKT gắn với những tiêu chí cụ thể nhằm phát hiện, động viên kịp thời về tinh thần, vật chất cho những tập thể, cá nhân xuất sắc trong phong trào thi đua thường xuyên hàng tháng.
Điều quan trọng nhất là tất cả các phong trào thi đua đều phải gắn với mục tiêu của trung tâm là nâng cao chất lượng học tập, tu dưỡng của học sinh, nâng cao chất lượng đội ngũ, đạo đức nghề nghiệp, là xây dựng nề nếp, kỷ cương của chốn học đường. Điều này cho thấy việc tăng cường quản lý HSKT học nghề, đánh giá kết quả học tập HSKT và tăng cường quản lý việc tổ chức giới thiệu việc làm cho HSKT tốt nghiệp là vấn đề thật sự quan tâm đội ngũ CB và GV trung tâm hiện nay. Kết quả bảng 3.2 cho thấy hầu hết các giải pháp đều được cán bộ quản lý và giáo viên trung tâm đánh giá rất khả thi (với tỷ lệ trung bình 57,75%). Trong đó ở giải pháp 1 và 4 có mức độ rất khả thi thấp hơn các giải pháp khác, có lẽ bởi giải pháp nâng cao năng lực cho CBQL còn tùy thuộc vào mức độ quan tâm của BGĐ và năng lực của từng cá nhân CBQL trung tâm. cho rằng mức độ rất khả thi).
Công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở các TTDN có tác dụng vô cùng. chưa đủ mạnh) để đổi mới hoạt động da ̣y nghề (đổi mới phương pháp dạy học; chế định về nghiên cứu khoa học của GV và SV; về xây dựng chương trình, giáo trình và tài liệu tham khảo; về khai thác trang thiết bị dạy học; các chính sách khuyến khích nâng cao hiệu suất sử dụng CSVC)…. Cơ chế, chính sách quản lý tài chính còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trường. Trong thực hiện các giải pháp đó cần giải quyết một cách đồng bộ, phối hợp và xen kẽ nhau trong xu thế vận động và phát triển.
Như vậy, mục đích và các nhiệm vụ của đề tài đã được giải quyết, giả thuyết khoa học được chứng minh. Tổ chức hoạt động về PP dạy – học trong toàn thể GV và HSKT; các phong trào thi đua – khen thưởng; Tổ chức quản lý nề nếp chỗ ăn ở trong khu nô ̣i trú. - Trong quá trình thực hiện căn cứ vào thực trạng đơn vị trong từng thời gian cụ thể để tiến hành đồng bộ, phối hợp xen kẽ 8 giải pháp như đã nêu trên.