MỤC LỤC
Nếu có hệ thống các giải pháp phù hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học phần thứ nhất môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Miền Trung. Đồng thời, sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của sinh viên trong học tập, góp phần nâng cao được chất lượng dạy học.
Thực nghiệm sư phạm vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” (phần thứ nhất) ở trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Miền Trung. Điều kiện và giải pháp vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin” (phần thứ nhất) ở trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Miền Trung.
Chính vì vậy, môn học này thiên về những kiến thức hàn lâm và hầu như không có những mô hình thực nghiệm, ứng dụng, trực quan, nên để cho sinh viên hiểu được những tri thức triết học mang tính trừu tượng cao đòi hỏi giảng viên phải hướng dẫn người học đi từ những cái cụ thể đến cái trừu tượng, từ đó khái quát để rút ra tri thức cần nghiên cứu, rồi liên hệ với thực tiễn, thông qua thực tiễn để chứng minh lý luận triết học, chứ không thể sơ đồ hóa bài giảng một cách máy móc hoặc thuyết trình bài giảng theo kiểu thông báo – tái hiện (thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép). Tự học là một hình thức tổ chức dạy học trong đó dưới vai trò chủ đạo của giáo viên, người học tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua các hoạt động trí tuệ (quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán…) và cả các hoạt động thực hành (khi phải sử dụng các thiết bị đồ dùng học tập) nhằm tích lũy kiến thức cho bản thân người học từ kho tàng tri thức của nhân loại, biến những kinh nghiệm này thành tri thức và vốn sống của cá nhân người học.
Những kỹ năng, kỹ xảo này được hình thành và hoàn thiện dần trong quá trình sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác tại lớp và ở nhà với điều kiện ở lớp giáo viên đề ra những yêu cầu phải thực hiện nghiêm túc, có sự kiểm tra chặt chẽ với những chỉ dẫn rừ ràng, tỉ mỉ, cú hệ thống và học sinh tớch cực, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập đề ra. Ngoài ra trường còn liên kết với trường đại học Giao thông vận tải Hà Nội, các trường Cao đẳng khác trong khu vực mở các lớp đại học tại chức chuyên ngành Xây dựng cầu đường bộ, Kinh tế Giao thông vận tải và các khoá trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành Xây dựng cầu đường bộ, Cơ khí sửa chữa Ôtô, máy xây dựng và ngành Kế toán doanh nghiệp. Tình trạng sinh viên chưa mạnh dạn trình bày quan điểm của mình, thầy gọi mới chịu phát biểu chiếm: 85%; Số sinh viên thực sự chủ động, tích cực sáng tạo chiếm tỷ lệ rất thấp có: 5%; Tình trạng sinh viên đọc giáo trình trước khi lên lớp và tham khảo các tài liệu khác rất ít chiếm: 11%; thông thường sinh viên chỉ học trên lớp và trong vở ghi chiếm: 33%.
Để khắc phục thực trạng nói trên, cần đổi mới cả nội dung chương trình, giáo trình; cách thức thi kiểm tra, đánh giá và phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị nói chung và phần thứ nhất môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng theo hướng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Ở trường cao đẳng Giao thông vận tải Miền trung, các phương pháp dạy học tích cực đã được một số giảng viên vận dụng vào các bài giảng, song các phương pháp đó chưa thực sự trở thành phương pháp dạy học chính của giảng viên lý luận chính trị, đọc – chép vẫn là phương pháp dạy học chủ yếu, sinh viên không mấy hứng thú với môn học này đẫn đến kết quả học tập chưa cao. - Việc tiến hành thực nghiệm ở hai lớp (đối chứng và thực nghiệm) và ở hai chuyên ngành (Kế toán và Cầu đường) để khẳng định những nghiên cứu về mặt lý luận của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà giáo dục và chính sách của Đảng, Nhà nước về việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy nói chung và giảng dạy các môn lý luận chính trị nói riêng trong.
Do đó, chúng tôi chỉ tập trung tiến hành soạn giảng giáo án thực nghiệm cho 2 tiết của chương II: Phép biện chứng duy vật. Chúng tôi, lập kế hoạch bài dạy chủ yếu dựa trên các phương pháp dạy học tích cực như: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, làm việc với sách giáo khoa, hướng dẫn sinh viên tự học. Trong quá trình dạy học giảng viên là người hướng dẫn quá trình học tập, sinh viên là người chủ động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức trên cơ sở hệ thống câu hỏi và các vấn đề thảo luận đã cho và có sự chuẩn bị trước.
Do đó, với phương pháp dạy học này đòi hỏi sinh viên phải tư duy, sáng tạo, tìm tòi tri thức. - Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn lại khắc phục thái độ nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. - Tích cực tích lũy về lượng trong học tập và rèn luyện để nhanh chóng tạo ra những chuyển biến (bước nhảy) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa.
- Vận dụng mối quan hệ giữa chất và lượng trong nhận thức và trong thực tiễn.
Kết quả điều tra cho thấy, đối với lớp đối chứng giảng dạy theo phương pháp truyền thống thì đa số (45/85), chiếm tỷ lệ 53% sinh viên cho rằng môn học này khó và trừu tượng; không có sinh viên nào là cho dễ, Trong khi đó, khi giảng dạy theo phương pháp mới co sử dụng các phương pháp dạy học tích cực thì không còn sinh viên nào cho rằng phần thứ nhất môn học này là khó và trừu tượng nữa; số sinh viên cho là dễ tăng lên đáng kể 25/90, chiếm tỷ lệ 28% sinh viên; số sinh viên cho rằng kiến thức của môn học này là bình thường đã tăng lên 59/90, chiếm tỷ lệ 65% sinh viên ở lớp thực nghiệm. Để đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học thì tổ chuyên môn cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể về dự giờ thăm lớp để triển khai việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức trao đổi góp ý kiến kịp thời cho từng giờ dạy, thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm, xác định chỉ tiêu phấn đấu rừ ràng, phõn cụng trỏch nhiệm cho từng cỏ nhõn; gắn hoạt động đổi mới phương pháp dạy học với công tác sinh hoạt chuyên môn, tự bồi dưỡng,. Do đó, việc học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ giúp cho sinh viên học tốt hơn các môn chuyên ngành, mà còn giúp họ hình thành những phẩm chất xã hội, góp phần hình thành nhân cách của người lao động mới năng động, sáng tạo, không những giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, mà còn có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lý luận chính trị vững vàng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của sinh viên thông qua đổi mới phương pháp giảng dạy hướng vào vận dụng các phương pháp dạy học tích cực đã được cụ thể hóa trong điều 5 của Luật Giáo dục (2005) quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập. Trên cơ sở đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần thứ nhất), cũng như qua kết quả tiến hành thực nghiệm đối chứng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy ở trường Cao đẳng Giao thông vận tải Miền Trung, chúng tôi nhận thấy việc sớm đưa các phương pháp dạy học mới vào quá trình giảng dạy môn học này là vô cùng cần thiết và cấp bách.