Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển tại BIDV: Giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1963

Theo điều kiện bảo hiểm TTR, công ty bảo hiểm không những chịu trách nhiệm về các rủi ro tổn thất và chi phí của điều kiện bảo hiểm FPA mà còn mở rộng thêm TTBP vì thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra không giới hạn trong bốn rủi ro chính và khi dỡ hàng tại cảng lánh nạn. Nhưng điều kiện bảo hiểm AR có phạm vi bảo hiểm rộng nhất, vì vậy người mua bảo hiểm không cần tham gia bảo hiểm các rủi ro phụ; điều kiện bảo hiểm AR không phân biệt TTTB và TTBP như hai điều kiện bảo hiểm FPA và WA.

Nội dung cơ bản của ICC 1/1/1982 a) Điều kiện bảo hiểm C (ICC C)

Theo điều kiện này, ngoài các rủi ro được bảo hiểm theo điều kiện C, Công ty bảo hiểm còn bồi thường tổn thất hay tổn hại đối với hàng hoá đựơc bảo hiểm do động đất, núi lửa,sét đánh, bị nước biển cuốn khỏi tàu; nước biển, nước sông; hồ xâm nhập vào hầm tầu, vào côngtennơ hoặc nơi để hàng; tổn thất nguyên kiện hàng trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải. Đây là điều kiện bảo hiểm có phạm vi rộng nhất, bảo hiểm tất cả những hư hỏng, mất mát của hàng hoá, kể cả rủi ro cướp biển, chỉ trừ những rủi ro loại trù theo quy định và không áp dụng mức miễn thường.

HĐBH 1 Khái niệm

    Tàu phải có khả năng đi biển bình thường và tuổi tàu thấp (dưới 15 năm) - Điều kiện về GTBH: Người được bảo hiểm phải kê khai giá trị hàng theo từng chuyến vế số kiện, giá CIF hoặc giá FOB, số hợp đồng mua bán, số thư tín dụng (L/C), ngày mở và trị giá L/C, số vận đơn B/L. Ngoài ra để thoả mãn nhu cầu của người tham gia bảo hiểm, đối với hàng thương mại, người bảo hiểm có thể nhận được bảo hiểm thêm cả phần lãi dự tính, tức mức chênh lệch giữa giá mua ở cảng đi và giá bán ở cảng đến (thực ra đây là lợi nhuận thương mại, không hoàn toàn là giá trị của hàng được bảo hiểm).

    TRIỂN VIỆT NAM

    KIỂM TRA NỘI BỘ HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

    • Trụ sở chính tại Hà Nội: điều hành chung toàn bộ hoạt động của BIC và là đầu mối báo cáo, tiếp nhận thông tin với ban điều hành tại hội sở chính của BIDV. Các dịch vụ phát sinh từ chi nhánh BIDV sẽ được gửi/liên hệ về chi nhánh BIC được giao phụ trách địa bàn. • Các văn phòng đại diện: Các văn phòng đại diện của BIC tại những vùng tiềm năng sẽ là cầu nối, cung cấp thông tin, hỗ trợ hoạt động khai thác bảo hiểm của chi nhánh BIDV.

     Đào tạo nhân viên ngân hàng các kỹ năng, quy trình bán bảo hiểm và kiến thức sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ.  Hỗ trợ các cán bộ bán bảo hiểm của ngân hàng xây dựng kế hoạch khai thác bảo hiểm, tìm kiếm khách hàng.  Trực tiếp phối hợp cùng cán bộ bán bảo hiểm của ngân hàng gặp gỡ thuyết phục khách hàng tham gia bảo hiểm.

     Trả lời những thắc mắc của cán bộ bán bảo hiểm của ngân hàng và khách hàng liên quan về sản phẩm.

    KHIẾU NẠI KẾ TOÁN

    • Các chi nhánh BIC tại các vùng trọng điểm: sẽ là đơn vị trực tiếp kinh doanh.

    KINH DOANH 2

    • TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHHHXNKVCBĐB 2.1.Thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu

      - Kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ: Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm thân tàu; Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không; Bảo hiểm trách nhiệm chung; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm cháy; Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;. - Kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ: BIC đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác kinh doanh với các công ty bảo hiểm có uy tín trên thế giới như Swiss Re, Labuan Re, B.E.S.T Re, Malaysian Re Berhad, Caisse Centrale De Reassurance và ở Việt nam như Tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Vinare. Đây là lần đầu tiên một Ngân hàng mua một công ty bảo hiểm có vốn nước ngoài nhưng việc chuyển giao đã đáp ứng yêu cầu pháp lý, không ảnh hưởng tới sự ổn định của thị trường bảo hiểm, đáp ứng được mục tiêu của từng bên tham gia và khách hàng, đáp ứng được yêu cầu của Bộ Tài chính.

      Theo đó, toàn bộ hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng sẽ được tách ra khỏi trụ sở chính công ty để trụ sở chính tập chung cho vai trò định hướng, điều hành, quản lý, hỗ trợ, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kiểm tra, giám sát và chi nhánh tập trung cho việc phát triển, quan hệ khách hàng, phát triển thị trường và xử lý sau bán hàng. Riêng năm 2002, kim ngạch xuất khẩu bình quân theo đầu người của nước ta đạt khoảng 200 USD, bằng chuẩn của các nước có nền ngoại thương phát triển ổn định.Tuy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta tăng nhanh, nhưng đến nay hoạt động bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu do các công ty bảo hiểm Việt Nam tiến hành vẫn còn rất ít, tốc độ tăng trưởng không cao. - Hiện nay BIC đang đứng ở vị trí thứ 15 trong tổng số 16 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam, với thị phần chiếm được rất nhỏ bé 0,81%, uy tín trên thị trường mới tạo dựng được trong một thời gian ngắn trong khi đó ngành bảo hiểm là ngành kinh doanh lời hứa khách hàng chỉ có thể mua bảo hiểm khi họ đặt niềm tin vào uy tín của nhà bảo hiểm thông qua thời gian hoạt động lầu dài có thể lên tới hàng thế kỷ và tái tục tại các công ty bảo hiểm mà họ quen biết.

      Sau khi thu phớ bảo hiểm cụng ty phải cú theo dừi chặt chẽ từ khi hàng hoỏ được bảo hiểm được xếp lên phương tiện chuyên chở tại địa điểm xuất phát ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục trong quá trình vận chuyển bình thường và kết thúc vào lúc hàng hoá được dỡ khỏi phương tiện chuyên chở tại nơi đến ghi trong hợp đồng. Mặc dù đây cũng là điều dễ hiểu bởi BIC mới được thành lập, vốn điều lệ chưa nhiều (200 tỷ đồng) chưa có nhiều kinh nghiệm và những con số thống kê từ những năm trước để đánh giá chính xác tình hình diễn biến của thị trường, nghiệp vụ này hiện nay chủ yếu phần lớn nằm trong tay các nhà bảo hiểm nước ngoài, nhưng việc tái bảo hiểm quá nhiều như vậy sẽ làm giảm uy tín của Công ty trong mắt khách hàng, làm thiệt hại một lượng doanh thu phí rất lớn từ đó làm giảm lợi nhuận. Trường hợp vụ việc xảy ra quá xa, chi phí đi lại tốn kém hoặc lô hàng gặp rủi ro tại nước ngoài thì BIC sẽ thuê các chuyên gia giám định nước ngoài tại các công ty bảo hiểm có uy tín để có mặt kịp thời tại hiện trường tiến hành giám định nhanh gọn, chính xác, khách quan và thoả đáng.

      Bảng   3:   Phân   chia   phí   bảo   hiểm   theo   loại   hình   nghiệp   vụ   của   BIC   đến 31/12/2006
      Bảng 3: Phân chia phí bảo hiểm theo loại hình nghiệp vụ của BIC đến 31/12/2006

      VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

      PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BIC TRONG NGHIỆP VỤ BHHHXNKVCBĐB

      Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu (trừ dầu thô, gạo và cao su) đều tăng về kim ngạch xuất khẩu trong quí I năm nay, trong đó nhiều mặt hàng nông sản được lợi do tăng giá như gạo, cà phê, cao su, hạt điều và hạt tiêu. Nhập khẩu hàng hoá quí I năm nay tăng gần 3 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và các nguyên, nhiên, vật liệu quan trọng cho sản xuất trong nước đều tăng cả về kim ngạch và lượng nhập khẩu; giá nhập khẩu bình quân quí I của nhiều nguyên, nhiên, vật liệu không tăng đột biến như quí I năm. Tuy nhiên nhìn vào tỷ lệ khai thác thực tế trong năm 2006 cho thấy các Công ty bảo hiểm mới chỉ bảo hiểm được 38% đối với hàng xuất khẩu, và 7% đối với hàng nhập khẩu.

      Đây là một con số còn thấp nhưng nó cũng mở ra những cơ hội mới cho những doanh nghiệp bảo hiểm năng động, chất lượng dịch vụ cao vượt trội so với các Công ty bảo hiểm khác trong đó có BIC. Con số 20% tổng phí bảo hiểm của nghiệp vụ BHHHXNK có thể thu được từ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là một sự lãng phí rất lớn, làm thất thoát một nguồn ngoại tệ lớn ra nước ngoài. - Tăng cường công tác tư vấn, đánh giá và quản lý rủi ro; cải tiến công tác giám định và xem xét giải quyết bồi thường theo định hướng: Nhanh – Chính xác - Dứt điểm để không gây phiền hà cho khách hàng.

      - Tập trung phát triển hệ thống mạng lưới và kênh phân phối; chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ và đại lý; mở rộng địa bàn gắn liền với tạo điều kiện, cơ chế và môi trường tốt nhất cho nhân viên và đại lý khai thác.