Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975: Tính hiện thực và trữ tình

MỤC LỤC

CÊu tróc luËn v¨n

Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Khải trong hành trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

    Viết về bộ đội trong những năm chiến tranh chống Mĩ: Họ sống và chiến đấu (kí sự, 1966), Hòa Vang (bút kí, 1967), Tháng ba ở Tây Nguyên (kí sự, 1976)… Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét về mảng sáng tác này: “Lí giải những mâu thuẫn, từ những vấn đề tình cảm, tình yêu, tình đồng chí, đến những vấn đề quan hệ giữa cá nhân và tập thể, dân chủ và tập trung, bảo thủ và tiên tiến, sống và chết, sản xuất và chiến đấu, tiền tuyến và hậu phơng, tinh thần và vũ khí, chống Mĩ và xây dựng chủ nghĩa xã. Đề cập đến tính hiện thực trong văn học Nguyễn Khải nêu lên quan niệm: “Một ngời viết không có cái t tởng riêng của mình, không có tiếng nói đặc biệt của chính mình, không có sự đóng góp quan trọng hoặc có ích vào những vấn đề đang làm băn khoăn những ngời cùng thời, thì dù anh ta đã tỏ ra rất có tài miêu tả thiên nhiên hoặc tâm lí con ngời, cũng khó có thể khiến bạn đọc công nhận là ngời bạn. Lối sống vị kỉ, vai trò đồng tiền, quan hệ giữa lớp ngời già và trẻ… đợc nhà văn thể hiện trong cả tiểu thuyết và truyện ngắn của mình khá rõ nét: Một cõi nhân gian bé tí, Thợng đế thì cời, Thời gian của ngời, Lạc thời, Một chiều mùa đông, Nắng chiều… Nhà văn đã đi vào những mảng tối, góc khuất của đời sống, của những số phận bình thờng để khám phá “Thế giới tinh thần dung dị nhng không kém phần phức tạp và phong phú, ẩn chứa những vấn đề triết học và nhân sinh sâu sắc” [36, 98].

    Nhà văn Nguyễn Khải từng tâm sự về những tiểu thuyết của ông sáng tác thời sau đổi mới là văn chơng mà “Trong ta khi đọc chữ nghĩa của tác phẩm cứ mặc nhiên tràn vào tận những kẽ ngách trong cái tâm sự uẩn, những khát vọng thầm kín của riêng ta, đọng lại trong ấy, đọng lại trong ấy, rồi cứ thẩm thấu dần dần v o cái thà ế giới tinh thần của ta một cách vô thức, giúp ta nhận ra một vừng sáng mới lạ n o à đó, gột rửa một v i th nh kià à ến, thay đổi một v i quan nià ệm, và ta vẫn nghĩ một cách khoan khoái l chính tà ự ta đã chủ động thay đổi, tuyệt nhiên không theo lời chỉ bảo của một ai cả, của một học thuyết n o cà ả, hoặc. Sự tồn tại song hành của những tín niệm tôn giáo và chân lí cách mạng, mối quan hệ hòa hợp giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội, đời sống tâm linh bên trong và hiện thực khách quan bên ngoài đã đợc Nguyễn Khải đặt ra xem xét lại và cắt nghĩa, lí giải bằng hình tợng có sức thuyết phục. Họ có thể là nhà văn, nhà báo, những ngời có học vấn, làm luật s, tham gia chính trị… Tìm hiểu đề tài trí thức trong tiểu thuyết đợc Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 giúp chúng ta không chỉ nhìn nhận đợc một số vấn đề trí thức của thời đại mà còn thấy đợc những nỗ lực khám phá của nhà văn ở mảng đề tài này.

    Tiểu thuyết Thời gian của ngời có năm nhân vật chính: ông Hai Riềng – giám đốc Nông trờng Cao su Dầu Tiếng, chị Ba Huệ - thờng vụ tỉnh ủy trực tiếp làm Bí th huyện Đoàn Kết, Vĩnh - cha của một xứ đạo, Quân - tình báo hoạt động suốt ba mơi năm nằm trong lòng địch và tác giả - nhà văn, nhà báo. Những nhân vật già trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải phần lớn cuộc đời họ đã từng lăn lộn nơi chiến trờng ác liệt, nơi có nhiều khó khăn gian khổ (Mời Sanh, Ba Huệ, Hai Riềng, Cha Vĩnh) hoặc nơi họ thực hiện lí tởng của mình thời trai trẻ, mặc dầu sự lựa chọn ấy nhiều lúc sai lầm (Cha già Quản Hạt, Mọ Vũ…). Thời gian của ngời là tranh luận về triết lí sống, về thời gian của ngời; Vòng sóng đến vô cùng là đối thoại tranh luận về quá khứ - hiện tại về tôn giáo về thế sự đời t… Bất cứ lĩnh vực nào của đời sống, bất cứ nhân vật xuất thân từ tầng lớp nào trong khi đối thọai họ cũng thờng hay thể hiện chính kiến của mình.

    Lúc trần thuật ngời kể chuyện vừa miêu tả, vừa bình luận, phân tích, bày tỏ thái độ tình cảm của mình, có khi cao hứng còn tranh luận với các nhân vật khác, lại còn đối thoại với ngời đọc: “Tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay ngổn ngang, bề bộn bóng tối và ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy những biến. Đoạn văn trên Nguyễn Khải vừa sử dụng những câu kể để kể một cách khách quan, vừa sử dụng những kiểu câu cho phép ngời viết nhập vào nhân vật để nói lên cái tâm trạng của một vị cha trẻ khi mới về nhậm chức trong những ngày khó khăn đầu tiên (Những câu miêu tả khách quan: “Cuối cùng cha vùng đứng dậy, mở túi xách lấy ra một khung ảnh bọc ngoài bằng một mảnh lụa trắng. Đó là ảnh Thánh tâm chúa Giêsu, chàng tu sĩ vẫn để trên chiếc bàn nhỏ cạnh nơi nằm suốt mời năm dài ở chủng viện. Ông tông đồ khốn khó quì sụp xuống, nhìn chăm chú khuôn mặt mến yêu mà nớc mắt đã chứa chan”; “Cha xứ đã cởi áo, buông màn và nằm xuống, hai tay. đã chắp ngang bụng, thổn thức vì những ý nghĩ thơng cảm xa xôi, miệng khẽ gọi. những tên cực thánh: Giêsu-Maria-Giêsu, và cố gắng thiếp đi trong một viễn cảnh thật tốt lành”..; Những câu của nhà văn hòa vào lời của chính nhân vật: “Ôi! Linh mục, ngời chớ sợ gì cả! Hãy kết hợp với Thánh Tâm Chúa đã chịu sỉ nhục, khổ. Đó là trái tim của một ngời Bạn, trái tim của một ngời cha, trái tim của một vị Cứu Thế, là gơng mẫu của con, là nơi con ẩn núp, là phần thởng muôn đời”. Và, lạy chúa, con chỉ ớc nguyện sẽ đợc nằm ở cái giờng đơn sơ kia mà trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay âu yếm của chúa. Chẳng biết có đợc thế không? Hay còn một chỗ nằm gai góc nào khác đang chờ đón con ở đêm mai, những đêm tới?”..).

    Ngôn từ

    Tính chất đa thanh, đa giọng điệu này đã làm khoảng cách giữa thế giới nghệ thụât và đời sống gần nhau hơn, đồng thời cũng thể hiện tính dân chủ của văn học trên bớc đờng hòa nhập với các nền văn học hiên đại trên thế giới. Chiến tranh trong tiểu thuyết Nguyễn Khải không hiện lên ám ảnh rùng rợn nh trong những trang viết của Chu Lai, Nguyễn Trọng Oánh… nhng không vì thế mà nói tiểu thuyết của Nguyễn Khải thiếu đi chất khúi lửa của cuộc chiến. Bên cạnh lớp từ ngữ mang tính chất bác học, trí tuệ, những thuật ngữ của tôn giáo, chính trị, kinh tế… lớp từ ngữ hội thoại của đời sống hàng ngày cũng đợc nhà văn khai thác, sử dụng hợp lí, tùy vào hoàn cảnh và tùy vào từng nhân vật cụ thể.

    Nhân vật của ông khi đứng trớc một vấn đề thờng hay suy t, trăn trở muốn đi tìm đến tận cùng ý nghĩ của nó: “Ngời ta khiêng nạn nhân vào bệnh viện, lục soát giấy tờ để báo tin cho ngời thân, và trong khi xem xét ngẫu nhiên, một nhân viên công vụ để ý tới một vật lạ, một mảnh giấy lạ, một đồ dùng lạ, và sau đó…sau đó là sự tan vỡ của cả một hệ thống đã đợc xây dựng khôn ngoan, tỉ mỉ từ nhiều năm” [17, 21]; “Huyện Hòa Thành không phải là nơi chôn nhau cắt rốn nhng ông đã. Bên cạnh phần nhiều câu văn dài, trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 ta thấy cũng có khi ông sử dụng dạng câu ngắn, câu đặc biêt, câu văn mang tính chất điệu nói rất rõ: “Một lời mời thật hiếm có!, Những tin tức cha hề có!. Tìm hiểu đặc trng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 giúp chúng ta hiểu hơn về những đóng góp của một nhà văn, đồng thời qua đó có thể hiểu thêm về các nhà văn cùng thời, cũng nh xu hớng vận động của một nền văn học dân tộc sau chiến tranh.

    Chúng tôi rất tâm đắc với điều Gustave Lanson viết trong cuốn Lịch sử văn học Pháp: “Trong văn học cũng nh trong nghệ thuật, chúng ta phải bám vào tác phẩm, việc cảm thụ tác phẩm văn chơng, nghệ thuật là vô bờ bến và bất định, không ai có thể khẳng định mình đã khai thác hết nội dung hay đã.