Nghiên cứu giải pháp tiết kiệm điện, nước và pin tại cơ sở 2 của trường đại học Lạc Hồng

MỤC LỤC

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN, NƯỚC, PIN TẠI CỞ SỞ II CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Chính vì thế, Nhà trường quyết không để hoạt động nghiên cứu khoa học dậm chân tại chỗ mà phải ngày càng phát triển cả về chất và lượng. ™ Phấn đấu đến 2017 trở đi, Trường Đại học Lạc Hồng đứng vào tốp mười các Trường đại học trong cả nước. ™ Phấn đấu xây dựng giảng đường và cơ sở vật chất hiện đại để phục vụ giảng dạy và học tập.

™ Đưa công tác khảo thí và kiểm định chất lượng phát triển theo chiều sâu.

LẠC HỒNG

ĐT-

  • Nguyên nhân của việc sử dụng lãng phí điện, nước, pin tại cơ sở II

    Để đáp ứng nhu cầu học tập, nhà trường đã mua sắm trang thiết bị, nhưng đi song song với vấn đề này là cần một nguồn năng lượng lớn để đáp ứng nhu cầu học tập, nên kéo theo mức chi trả hàng tháng cho việc sử dụng điện cũng tăng lên. Việc sử dụng các thiết bị điện vào các mục đích khác nhau và chủ yếu là sử dụng các thiết bị điện không hợp lý, đã gây lãng phí tài nguyên điện, tổn thất tài chính của nhà trường và góp phần gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Nhân viên phòng quản trị thiết bị có trách nhiệm ghi số liệu điện, nước tiêu thụ hàng tháng đồng thời kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới khi các thiết bị điện, nước bị hư hỏng.

    Khi kết thúc buổi học, giáo viên và sinh viên đã rời khỏi phòng nhưng tất cả các thiết bị sử dụng điện (đèn, quạt, loa…) vẫn hoạt động cho đến khi nhân viên quét dọn phòng đến tắt. Phòng này gồm có: 90 máy vi tính, 4 máy điều hòa, 4 loa, 14 bóng đèn huỳnh quang T10… Trong giờ ra chơi và khi ra về phần lớn các sinh viên đều không tắt các thiết bị sử dụng điện và máy tính mà chỉ thoát khỏi chương trình đang học gây lãng phí điện. Hằng ngày, trước khi bắt đầu buổi học, lớp trưởng sẽ xuống phòng đào tạo mượn các thiết bị học tập như: micro (micro còn chứa pin chưa hết điện), điều khiển máy chiếu, máy cassette, và lấy pin mới.

    Qua biểu đồ trên ta thấy tháng 5 là tháng cuối năm học, tháng 6 là tháng thi cuối kì và tháng 7 là tháng nhà trường tổ chức thi tuyển sinh nên lượng nước sử dụng trong những tháng này cao hơn so với các tháng khác trong năm do số lượng sinh viên tập trung nhiều. Pin chưa sử dụng hết cũng thay pin mới, có khi kết thúc buổi học vẫn còn dư những cục pin mới nhưng sinh viên không mang xuống trả mà để lại trên bàn hoặc mang về nhà sử dụng cho mục đích riêng.

    Bảng 2.2: Danh sách các loại thiết bị sử dụng  điện tại cở sở II –Trường  Đại học  Lạc Hồng
    Bảng 2.2: Danh sách các loại thiết bị sử dụng điện tại cở sở II –Trường Đại học Lạc Hồng

    ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

    Giải pháp tiết kiệm điện

    • Nhóm giải pháp kỹ thuật về tiết kiệm điện .1 Giải pháp quản lý nội vi

      Nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ, sinh viên tham gia các buổi hội thảo về vấn đề tiết kiệm năng lượng để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề tiết kiệm tài nguyên năng lượng. • Giảm thời gian sử dụng: các phòng có sử dụng máy điều hòa chỉ nên mở vào ban ngày của những tháng mùa nắng, không mở vào buổi tối và những tháng mùa mưa. Nếu máy điều hòa để lâu không chạy thì thỉnh thoảng nên chạy quạt nửa ngày để làm khô toàn bộ giàn bên trong và một năm nên rửa giàn trao đổi nhiệt một lần.

      - Đối với các bóng đèn, quạt, loa… trong phòng học: giao trách nhiệm cho lớp trưởng hoặc giáo viên phụ trách lớp học sau khi kết thúc buổi học phải tắt ngay tất cả các thiết bị sử dụng điện. • Kiểm tra lại những công tắc điện, đường dây dẫn điện: Thống kê số lượng các loại thiết bị hư hỏng, đoạn dây dẫn điện rò rỉ hay quá tải. Việc này ngoài tác dụng giúp cho máy có nhiều thời gian nghỉ mà còn có tác dụng tiêu hao ít điện năng hơn vì máy không phải làm việc cũng đồng nghĩa với việc không tiêu thụ điện năng.

      Các máng đèn phản quang được làm bằng inox hoặc thép sơn tĩnh điện, với hiệu suất phản xạ từ 70 - 80% [8] sẽ giúp tăng cường độ sáng và tập trung xuống bề mặt được chiếu sáng. • Bố trí lại đèn và vị trí làm việc hợp lý: Giảm chiều cao lắp đặt đèn, bố trí khoảng cách đặt thiết bị chiếu sáng tại mỗi vị trí cho phù hợp như: Giảm số lượng đèn ở những không gian trống, không có hoạt động làm việc, nhất là khu vực lối đi, cần tăng khoảng cách bố trí đèn.

      Giải pháp tiết kiệm nước

      • Nhóm giải pháp kỹ thuật về tiết kiệm nước .1 Quản lý nội vi

        Vì tổn hao trên chấn lưu điện tử chỉ khoảng 3W [1] cho mỗi chấn lưu nên việc thay thế này sẽ giúp sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Khi thay bằng chấn lưu điện tử, việc khởi động đèn cũng sẽ không cần đến bộ kích thích nữa. Tại cuộc họp, có thể thảo luận về cách tiết kiệm nước trong trường học.

        Nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ, sinh viên tham gia các buổi hội thảo về vấn đề tiết kiệm nước để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề tiết kiệm tài nguyên nước. Chia sẻ thông tin tiết kiệm điện thông qua việc sử dụng nghệ thuật (âm nhạc, hội họa và kịch…). Nhà trường cần phân công cho cán bộ chuyên trách thường xuyên kiểm tra hiện trạng mạng ống dẫn nước và các van, vòi nước để phát hiện nhanh chóng sự rò rỉ của nước, sự hư hỏng của thiết bị từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục kịp thời.

        • Thay thế dần các vòi nước hiện tại bằng các vòi có tính năng tiết kiệm nước. • Khuyến khích đội ngũ giảng viên và sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, đưa vào ứng dụng các loại nhà vệ sinh thông minh không sử dụng nước.

        Giải pháp tiết kiệm pin

        • Nhóm giải pháp kỹ thuật về tiết kiệm pin .1 Quản lý nội vi

          Thay thế pin đang dùng bằng các loại pin khác không chứa chất chì hoặc loại pin có thể xạc điện được.

          Sàng lọc giải pháp

          Kiểm tra, sửa chữa và thay thế các thiết bị, đường dây điện, van khóa nước, đường ống.

          Nghiên cứu khả thi của một số giải pháp

            ™ Tính khả thi về kỹ thuật: Đối với bảng lớn thì cần phải khoan, đục tường, đối với bảng bé thì cần sử dụng băng keo. ™ Mô tả giải pháp: Tắt nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng, giảm thời gian sử dụng của các thiết bị như máy điều hòa, bóng điện ở hành lang, phòng vệ sinh và xung quanh trường khi chưa cần thiết, nâng nhiệt độ của máy điều hòa lên 25 -27oC, đóng kín cửa tại phòng sử dụng máy điều hòa. Thay thế máy điều hòa, micro, máy vi tính… công nghệ cũ bằng các loại máy điều hòa, micro, máy vi tính, công nghệ mới tiết kiệm điện.

            ™ Mô tả giải pháp: Kiểm tra, sửa chữa và thay thế các thiết bị, đường dây điện, van khóa nước, đường ống nước hư hỏng. • Sử dụng nguồn nhân công của trường làm đội ngũ thiết kế ( giảng viên) vừa tạo điều kiện cho các bạn sinh viên ngành môi trường, ngành kỹ thuật công trình của trường có cơ hội thực tế. ™ Mô tả giải pháp: Bổ sung thêm máng đèn phản quang, thay toàn bộ loại đèn đang sử dụng bằng loại tiết kiệm năng lượng T5 và thay các chấn lưu sắt từ đang sử dụng bằng chấn lưu điện tử.

            Các giải pháp này sẽ thực sự hiệu quả khi được áp dụng đồng thời, do chúng bổ sung cho nhau: Đèn T5 tiêu thụ ít điện năng hơn (28W) nhưng lại cho hiệu suất phát quang (104lm/W) cao hơn đèn T10, chấn lưu điện tử tổn hao thấp (3W) vừa giúp cung cấp điện áp cần thiết cho đèn vừa giúp đèn khởi động mà không cần đến bộ kích thích, cùng với sự hỗ trợ của máng phản quang để chiếu sáng tập trung vào đúng vị trí làm việc. • Yêu cầu: Thay các thiết bị mới trong hệ thống chiếu sáng bao gồm: máng đèn phản quang, bóng đèn T5 và chấn lưu điện tử.

            Bảng 3.3 Chi phí đầu tư cho giải pháp 11, 12 và 13  Thiết bị  Số lượng
            Bảng 3.3 Chi phí đầu tư cho giải pháp 11, 12 và 13 Thiết bị Số lượng

            Tiềm năng tiết kiệm của một số giải pháp .1 Tiềm năng tiết kiệm

              Giải pháp Kết quả tiết kiệm Thành tiền (đồng/năm) Giảm thời gian sử dụng. Để sản xuất 1kW điện đến hộ tiêu thụ, phải qua rất nhiều công đoạn, và thất thoát là điều không tránh khỏi. Vì vậy, nếu tiết kiệm được ở đầu cuối (hộ tiêu thụ) một lượng nhỏ cũng sẽ tiết kiệm ở đầu vào (nhà máy điện) rất lớn.

              Trong khi đó, quá trình hoạt động của các nhà máy phát điện lại không ngừng đưa vào môi trường khí thải, nước thải, chất thải rắn… nên việc tiết kiệm điện ở khâu tiêu thụ sẽ có ý nghĩa như một hoạt động gián tiếp làm giảm những chất thải trên vào môi trường. Như vậy, bằng việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm, sẽ giảm được một lượng CO2 thải ra môi trường như trình bày trong bảng sau.

              Những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng các giải pháp tiết kiệm .1 Khó khăn

                Họ sẽ có thêm những nhiệm vụ mới, những thay đổi trong công việc hiện tại của mình.