MỤC LỤC
Nh trên đã nói, nỗi đối tợng trên một Slides có thể là một đoạn văn bản, một hình vẽ, một hình ảnh hoặc một đoạn phim, Mục tiêu chung khi trình…. chiếu các đối tợng này là để truyền tải những thông tin, những đơn vị kiến thức. đã đợc chia nhỏ đến học sinh. a) Đối tợng là một đoạn văn bản. Nếu muốn gừ tiếng Việt ngay sau khi khởi động PowerPoint thỡ ta phải chuyển chế độ của bộ gừ Vietkey sang chuẩn Unicode bằng cỏch nhấp chuột phải vào biểu tợng của Vietkey ở phía dới, góc phải màn hình ( ), xuất hiện một bảng chọn, ngời sử dụng nhấp chuột trái vào dòng có chữ Unicode (hình 2). Qua thực tế thiết kế trình chiếu rất nhiều lần tôi thấy trong các đoạn văn bản, nên sử dụng cỡ chữ từ 20-24 với kiểu chữ in thờng là phù hợp, các đề mục của bài nên sử dụng kiểu chữ in hoa đậm với cỡ chữ từ 22-26, riêng đầu bài có thể sử dụng chữ in hoa cỡ lớn hoặc dùng chữ nghệ thuật (WordArt).
Tình huống mà tôi rút ra kinh nghiệm này có lẽ đã rất nhiều đồng nghiệp gặp phải, đó là khi thiết kế(hoặc nhờ thiết kế) bài giảng điện tử đã kiểm tra, chạy thử đều ổn về font chữ nhng khi cắm vào máy khác để thi hoặc dạy thử thì rất nhiều đoạn văn bản không thể hiện đúng Font chữ cho nên bản thân giáo viên, học sinh và ngời dự đều không thể đọc đợc. * Nếu là hình ảnh trong sách giáo khoa hoặc tài liệu tham khảo mà giáo viên muốn đa vào bài giảng thì việc đầu tiên là phải dùng máy Scan (máy quét. ảnh) để Scan các ảnh đó dới dạng file ảnh sau đó copy trực tiếp hoặc tạo đờng link đến bài giảng. Trong trờng hợp ảnh muốn dùng nằm trong một ảnh lơn hơn bao gồm nhiều đối tợng, giáo viên chỉ muốn đa ảnh của một đối tợng lên thì có thể dùng chơng trình Paint để cắt phần thừa (nếu phần cần lấy có dạng hình chữ nhật), có thể dùng chơng trình photosop hoặc Corel để cắt nếu đờng cắt có dạng đờng gấp khúc hoặc zic zắc.
Xuất hiện một hộp thoại, ngời sử dụng tìm, chọn tranh, ảnh cần chèn rồi nháy chuột vào nút Insert.(hình 5). ảnh sau khi chèn có thể thay đổi kích thớc nhờ vào 8 nút điều khiển bao quanh ảnh khi ta nhấp chọn ảnh đó, có thể thay đổi độ sáng, độ tơng phản, …. Nếu là tranh Clip Art thì cũng làm tơng tự nhng chọn lệnh:. Thực tế khi thiết kế ta có thể đặt nhiều ảnh chồng lên nhau nếu theo kịch bản, khi trình chiếu các ảnh sẽ xuất hiện lần lợt. d) Đối tợng là âm thanh hoặc video. Cần chú ý rằng, khi ta đa bài giảng đó sang một máy khác, nếu không đợc đóng gói đúng cách thì đờng link đó có thể không còn đúng nữa, do đó vẫn còn hình ảnh, biểu tợng của đối tợng trên Slides, nhng khi trình chiếu thì không có nội dung.
Có hai cách để các giáo viên Toán có thể khắc phục tình huống này một cách nhanh chóng. Cách thứ nhất là thay đổi màu sắc của các đối tợng đó ngay trong cửa sổ của chơng trình MathTypet rồi mới đa sang PowerPoint. Làm cách này đảm bảo đợc về màu sắc trong bài giảng nhng mất khá nhiều thời gian. Cách thứ hai là ta soạn thảo đoạn văn bản đó trong Word, sau đó sẽ đa toàn bộ đoạn văn bản đó sang PowerPoint dới dạng hình ảnh nhờ chơng trình Paint. Làm cách này thì rất nhanh nhng nền của những đoạn văn bản đó thờng phải để màu trắng để tơng phản với màu đen của chữ. Violet là công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng đợc phần mềm hỗ trợ dạy học theo ý tởng của mình một cách nhanh chóng. So với các công cụ khác thì nó chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tơng tác. Violet có đầy đủ chức năng dùng để tạo các trang nội dung bài giảng nh nhập dữ liệu văn bản, công thức toán, phim, ảnh, âm thanh, sau đó lắp ghép… các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình hảnh, tạo ra các chuyển động và hiệu ứng, xử lý các tơng tác với ngời dùng. Riêng với việc xử lý dữ liệu multimedia thì Violet tỏ ra mạnh hơn hẳn PowerPoint. Nó có thể nhập trực tiếp các file Flash hoặc điều khiển quá trình chạy của đoạn phim trong khi PowerPoint thì. không làm đợc việc đó. Violet cung cấp nhiều mẫu bài tập chuẩn thờng đợc sử dụng trong SGK nh các bài tập trắc nghiệm, các bài tập ô chữ, …. Khi soạn xong bài, Violet cho phép xuất bài giảng ra thành một file.EXE hoặc file. HTML chạy độc lập đợc trên máy tính khác hoặc đa lên máy chủ thành bài giảng trực tuyến. Violet có rất nhiều tính năng u việt, việc sử dụng tất cả các tính năng của Violet là cả một chuyên đề lớn. ở đây ngời viết chỉ xin nêu một kinh nghiệm nhỏ trong việc sử dụng Violet để tạo bài tập dạng ô chữ. Khi tạo loại bài này, ngời soạn thảo phải biết trớc về ô chữ cột dọc và các câu trả lời hàng ngang. Các thao tác có thể nêu tóm tắt nh sau:. Màn hình nhập dữ liệu hiện ra, ta nhập các tham số. Sau đó, căn cứ vào ô chữ cột dọc cần lấy ở mỗi dòng hàng ngang, ta sẽ xác định đợc. Khi giải ô chữ ta nhấp chuột vào câu hỏi, rồi gõ câu trả lời tơng ứng vào hội, gõ Enter có kết quả trên ô chữ. c) Phần mềm Geometer's Sketchpad. Nó cho phép ngời sử dụng vẽ một hình, thay đổi nó và những tính chất hình học của nó sẽ đ- ợc thiết lập do vậy nó cho phép khám phá đợc sự tổng quát của một loạt các hình đợc dựng. Sử dụng phơng tiện trực quan trong quá trình dạy học là một yêu cầu tất yếu đối với giáo viên dạy Toán vì trực quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Trực quan nếu đợc sử dụng đúng thì góp phần vào việc phát triển t duy trừu tợng. Khi sử dụng phần mềm này giáo viên cần lu ý rằng Geometer's Sketchpad thực hiện công việc, đó là xác nhận các tính chất hình học, nó tạo. Sự xác nhận nh vậy có vẻ thuyết phục hơn chứng minh nhng việc vẽ hình thì hoàn toàn khác với chứng minh.
Adobe Presenter sẽ giúp chuyển đổi các bài trình chiếu PowerPoint sang dạng tơng tác Multimedia, có thể có lời thuyết minh, có thể câu hỏi tơng tác và khảo sát và tạo mô phỏng một cách chuyên nghiệp tơng thích với chuẩn quốc tế về E-learning là AICC, SCORM 1.2, and SCORM 2004. Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E- Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến …. Phần mềm Lucture Maker cũng có những tính năng mạnh mẽ hơn PowerPoint, ngoài việc có thể tạo một bài trình chiếu hoàn chỉnh nh PowerPoint thì nó có thể sử dụng ngay các bài PowerPoint mà giáo viên đã.
Từ cửa sổ của Lucture Maker ngời sử dụng nháy chuột vào mục Design trên bảng chọn để làm xuất hiện danh mục Template (các mẫu nền có sẵn), nháy chuột chọn một trong các mẫu của Template. Để thực hiện việc này trớc hết ta phải đa File Video vào, trên khung hình Slide, chọn Slide thứ hai, tại ô dự kiến thể hiện video ta kích đúp chuột vào khung hình đó, cửa sổ Open mở ra cho ta chọn File video cần đa vào (hình 27). Trên trang đồng bộ video (video Sync) (hình 30), sau khi kích nút Play video để video chạy, căn cứ theo nội dung video đang chạy tơng ứng với Slide nào thì ta chỉ cần kích nút Sync ở bên dới.
Bài giảng tạo từ Lecture Maker có thể kết xuất ra các định dạng chuẩn quốc tế nh Web, SCO hoặc có thể kết xuất ra file chạy .exe để có thể chạy trên bất cứ máy nào có hệ điều hành Windows. Tuy nhiên bài giảng điện E-learning không phải là không có những hạn chế, chẳng hạn bài giảng E-learning đợc tạo ra từ phần mềm Lucture Maker có thể Import các File đã làm trong PowerPoint để ngời sử dụng không mất công làm lại nhng nếu muốn giữ đợc thứ tự trìnhchiếu của các đối tợng thì phải đặt các trang chiếu chồng lên nhau, muốn giữ đợc hình ảnh tất cả các trang chiếu.