MỤC LỤC
Tiếp đến Thông tư số 1792/TTg ngày 11/01/1970 của Thủ tướng Chính phủ về quy định một số điểm tạm thời về bồi thường nhà cửa, đất đai, cây cối lâu niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế mở rộng thành phố đề cập vấn đề bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; Quyết định số 201/CP ngày 1/7/1980 của Hội đồng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Luật đất đai năm 1993 được Quốc hội khóa X thông qua ngày 14/07/1993 đã quy định rừ hơn về vấn đề bồi thường; cụ thể: “Người sử dụng đất cú quyền được bồi thường thiệt hại về đất đai bị thu hồi” (Khoản 6 Điều 73); và “Trong trường hợp cần thiết Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại” (Điều 27); “Trước khi thu hồi phải thông báo cho người đang sử dụng đất biết về lý do thu hồi, thời gian, kế hoạch di chuyển, phương án đền bù thiệt hại” (Điều 28).
Tiếp đó, để xử lý những vấn để mới nảy sinh trong quá trình thu hồi đất, GPMB, ngày 25/05/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2007NĐ-CP quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. - Ngoài việc bồi thường theo giá đất tại thời điểm thu hồi cần quy định một tỷ lệ hỗ trợ để thưởng khuyến khích đối với những người bị thu hồi đất chấp hành nghiêm chỉnh, nhanh chóng việc bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư, khoản hỗ trợ này được trích từ khoản chênh lệch giữa giá đất bồi thường với giá đất sau khi thực hiện việc thu hồi;.
Số lợng các dự án phải thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ v à tỏi định cư ngày càng tăng cả về số lợng cũng nh quy mô dự án, năm sau nhiều hơn năm trớc, liên quan đến nhiều hộ dân. Nhiều dự án còn bị kéo dài, không đợc giải quyết dứt điểm; bên cạnh đó, chính sách quản lý đất đai nói chung và bồi thường khi Nh nà ước thu hồi đất nói riêng có nhiều thay đổi, thiếu đồng bộ và không ổn định cũng đã góp phần gây nên tình trạng khiếu nại căng thẳng của ngời bị thu hồi đất;.
Nh vậy, bờn cạnh việc quy định trừ các trờng hợp bồi thường khi Nh nà ước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển KT, Luật đất đai năm 2003 và các nghị định hớng dẫn thi hành cũng cho phép mở rộng hình thức nhà đầu t nhận chuyển nhợng quyền SDĐ, nhận góp vốn bằng quyền SDĐ. Ngoài ra, pháp luật hiện hành còn quy định tuỳ từng trờng hợp cụ thể, ngời bị thu hồi đất, bị thiệt hại về tài sản gắn liền với đất bị thu hồi sẽ đợc BT hoặc HT đối với toàn bộ diện tích đất bị thu hồi, BT hoặc HT về tài sản hiện có gắn liền với đất và các chi phí đầu t vào đất bị NN thu hồi, HT di chuyển, HT ổn định đời sống, HT.
Điều n y l à à phự hợp với quy định tại Khoản 2, Điều 50, NĐ số 197/2004/NĐ-CP: “ Đối với những dự án, hạng mục đã… thực hiện xong việc BT, HT&TĐC, những dự án, hạng mục đã phê duyệt phơng án BT, HT&TĐC hoặc đang thực hiện chi trả BT, HT&TĐC theo phơng án đã đợc duyệt trớc khi NĐ này có hiệu lực thi hành thì thực hiện theo phơng án đã đợc phê duyệt, không áp dụng hoặc điều chỉnh theo quy định của NĐ này”, vì vậy cũng không thể “hồi tố” để nâng mức BT cho các hộ đã di chuyển trớc. Ngày 25/01/2000, tại trụ sở UBND quận Thanh Xuân với sự tham gia chứng kiến để tuyên truyền, phổ biến của các cơ quan liên quan và cơ quan thông tin đại chúng, Kiến trúc s trởng Thành phố (nay là Sở quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội) đã tổ chức công bố và bàn giao đồ án quy hoạch này cho UBND quận để công bố rộng rãi và quản lý xây dựng theo quy hoạch đợc duyệt”. Trong khi đó, các mốc về thời gian thực hiện dự án đờng Vành đai 3 đoạn qua địa bàn quận Thanh Xuân nh sau:. Chính vì những lý do này mà các hộ dân cho rằng, thời. “công bố quy hoạch” thì các hộ này đã SDĐ vi phạm quy hoạch. Một trờng hợp khác là 35 hộ dõn thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì có. đất bị thu hồi thuộc dự án Thoát nớc Hà Nội giai đoạn I. Các hộ này có tổng diện tích 2.409m2 đất bị thu hồi, đợc xác định là đất lu không bờ sông Tô Lịch và thời. Tuy nhiên, các cơ quan thực hiện thu hồi đất và GPMB đã không chứng minh đợc là có quy hoạch 2 bên bờ sông trớc thời điểm các hộ này SDĐ. án thì lại có sau khi các hộ SDĐ và cũng cha đợc công bố. Vì vậy, khi xác định các hộ này vi phạm lấn chiếm đất lu không 2 bên bờ sông nên không đợc bồi thờng, chỉ. đợc xem xét hỗ trợ. To n bà ộ 35 hộ này đã có đơn khiếu nại để yêu cầu phải đợc bồi thờng theo giá đất ở;. Qua việc phân tích các nội dung về điều kiện để đợc BT, HT về đất có thể thấy, LĐĐ 2003, NĐ số 197/2004/NĐ-CP và các NĐ khỏc cú liờn quan đã có các quy định theo hớng quan tâm nhiều hơn đến việc bảo vệ quyền lợi cho ngời có đất bị thu hồi. Tuy nhiên, việc thay đổi các quy định của pháp luật về BT, HT có phần hơi “đột ngột”, cha có lộ trình để áp dụng một cách thích hợp đã phần nào tạo nên sự “xung đột” về chính sách BT, gây khó khăn cho việc thực hiện; đặc biệt là đối với các dự án lớn, kéo dài qua nhiều giai đoạn cần phải có sự thống nhất, đồng bộ và cân bằng về chính sách áp dụng đối với ngời phải di chuyển trớc và sau, tránh gây mâu thuẫn, hiểu sai trong nội bộ những ngời bị thu hồi đất vì mục đích chung. vẫn cha đợc ban hành và hớng dẫn cụ thể để có thể áp dụng một cách đồng bộ, thống nhất. Đây là một phần nguyên nhân của việc gia tăng các khiếu nại về đất đai và BT, GPMB trên cả nớc nói chung và trên địa bàn TP Hà Nội nói riêng thời gian vừa qua, sau khi LĐĐ 2003 đợc ban hành. Trớc tình hình không thống nhất trong việc áp dụng điều kiện đợc BT, HT về. đợc BT về đất khi NN thu hồi nếu thuộc trờng hợp tại thời điểm bắt đầu SDĐ đã có một trong các hành vi vi phạm sau:. a) Vi phạm QH chi tiết xây dựng đã đợc cơ quan có thẩm quyền xét duyệt và công khai;. b) Vi phạm QH chi tiết mặt bằng xây dựng đã đợc cơ quan có thẩm quyền xét duyệt và công khai đối với diện tích đất đã giao cho tổ chức, công đồng dân c quản lý;. c) Lấn, chiếm hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng đã đợc công bố, cắm mốc;. d) Lấn, chiếm lòng, lề đờng, vỉa hè đã có chỉ giới xây dựng;. đ) Lấn, chiếm đất sử dụng cho mục đích công cộng, đất chuyên dùng, đất của tổ chức, đất cha sử dụng và các trờng hợp vi phạm khác đã có văn bản ngăn chặn nhng ngời sử dụng đất vẫn cố tình vi phạm (Khoản 4, Điều 14);. định cụ thể như sau:. đất ở trong hạn mức. Đối với diện tích vợt hạn mức và đất vờn, ao liền kề trong cùng thửa đất có nhà ở thì đợc BT, HT theo quy định đối với đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân c;. - Trờng hợp đất đang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp thì đợc BT theo giá đất phi nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất đang sử dụng thực tế;. - Trờng hợp đất đang sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì đợc BT, HT theo giá đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất nông nghiệp theo quy định của LĐĐ. giá đất ở trong hạn mức; phần với diện tích vợt hạn mức đợc BT, HT theo giá đất nông nghiệp;. - Trờng hợp đất đang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp thì đợc BT 50%. giá đất phi nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất đang sử dụng thực tế;. - Trờng hợp đất đang sử dụng vào mục đích nông nghiệp thì đợc BT, HT theo giá đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất nông nghiệp theo quy định của LĐĐ. Giá đất để tính bồi thường và chi phí đầu tư vào đất còn lại. Nguyên tắc xác định giá đất để tính bồi thờng và chi phí đầu t vào đất còn lại. Giá đất để tính BT khi NN thu hồi đất là căn cứ quan trọng để thực hiện việc BT cho ngời bị thu hồi đất; đồng thời là nội dung chủ yếu giải quyết mối quan hệ về lợi ích KT giữa NN và ngời bị thu hồi đất. Vấn đề giá đất cũng là một trong những vấn đề phức tạp, là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện nhiều nhất trong việc thực hiện BT khi NN thu hồi đất;. chuyển nhợng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trờng trong điều kiện bình thờng thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định giá đất cụ thể cho phù hợp”;. Về chi phí đầu t vào đất còn lại là các chi phí thực tế mà ngời SDĐ đã đầu t vào đất để sử dụng theo mục đích đợc pháp luật cho phép, bao gồm: tiền thuê đất trả. trớc còn lại, chi phí san lấp mặt bằng và một số chi phí khác liên quan trực tiếp có căn cứ chứng minh đã đầu t vào đất, mà đến thời điểm NN thu hồi đất, ngời SDĐ. cha thu hồi đợc. Chi phí đầu t vào đất còn lại đợc xác định bằng tổng chi phí hợp lý tính thành tiền đầu t vào đất trừ đi số tiền tơng ứng với thời gian đã SDĐ. định về khung giá các loại đất. Đối với đất đô thị thì: “Trong trờng hợp cùng một đô. thị mà đất có khả năng sinh lợi khác nhau, mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng khác nhau thì địa phơng đợc phép vận dụng hệ số điều chỉnh khung giá K từ 0,5 đến 1,8 lần mức giá cùng loại đô thị, cùng loại đờng phố và vị trí đất quy định trong bảng. Khung giá các loại đất theo NĐ số 87/CP lại chậm đợc sửa đổi, bổ sung nên luôn thấp hơn nhiều lần so với giá đất hình thành thực tế trên thị trờng. Để giải quyết căn bản tình trạng giá đất do NN quy định bị lạc hậu so với giỏ đất thực tế,. Điều 56, LĐĐ 2003 đã quy định các nguyên tắc định giá đất trong trờng hợp giá đất. đợc hình thành do NN quy định nh sau:. “1.Việc định giá đất của NN phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:. a) Sát với giá chuyển nhợng quyền SDĐ thực tế trên thị trờng trong điều kiện bình thờng; khi có sự chênh lệch lớn so với giá chuyển nhợng quyền SDĐ thực tế trên thị trờng thì phải điều chỉnh cho phù hợp;. b) Các thửa đất liền kề nhau, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết cấu hạ tầng nh nhau, có cùng mục đích sử dụng hiện tại, cùng mục đích sử dụng theo quy hoạch thì mức giá nh nhau;. c) Đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, có.
- Diện tích đất BT bằng giao đất ở mới cho ngời có đất bị thu hồi cao nhất bằng hạn mức giao đất ở tại địa phơng; trờng hợp đất ở bị thu hồi có diện tích lớn hơn hạn mức giao đất ở thì UBND cấp tỉnh căn cứ vào quỹ đất của địa phơng và số nhân khẩu của hộ gia đình bị thu hồi đất, xem xét, quyết định giao thêm một phần diện tích đất ở cho ngời bị thu hồi đất, nhng không vợt quá diện tích của đất bị thu hồi;. Về bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất của tổ chức. Không chỉ quy định việc BT đối với hộ gia đình, cá nhân, pháp luật đất đai hiện hành còn quy định cụ thể việc BT, HT đối với đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp của tổ chức khi NN thu hồi đất; cụ thể:. a) Tổ chức đang SDĐ nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đợc NN giao đã nộp tiền SDĐ hoặc nhận chuyển nhợng từ ngời SDĐ hợp pháp, mà tiền SDĐ đã nộp, tiền trả cho việc nhận chuyển nhợng quyền SDĐ không có nguồn gốc từ ngân sách NN thì đợc BT khi NN thu hồi đất;. b) Tổ chức đợc NN cho thuê đất hoặc giao đất không phải nộp tiền SDĐ hoặc. đã nộp tiền SDĐ bằng tiền có nguồn gốc từ ngân sách NN thì không đợc BT về đất khi NN thu hồi đất; nếu tiền chi phí đầu t vào đất còn lại không có nguồn gốc từ ngân sách NN thì tiền chi phí đầu t này đợc BT;. c) Cơ sở của tổ chức tôn giáo đang SDĐ ổn định, nếu là đất đợc NN giao không thu tiền SDĐ hoặc thuê đất thì không đợc BT, nhng đợc BT chi phí đầu t vào. đất còn lại;. d) Tổ chức bị thu hồi đất mà không đợc BT theo quy định tại điểm (b) nói trên, nếu phải di dời đến cơ sở mới thì đợc hỗ trợ bằng tiền theo dự án đầu t đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; mức hỗ trợ tối đa không quá mức BT đất bị thu hồi do tổ chức, cá nhân đợc NN giao đất, cho thuê đất chi trả. Thứ nhất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi NN thu hồi đất mà bị thiệt hại thì đợc BT;. Thứ hai, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi NN thu hồi đất mà đất đó thuộc đối tợng không đợc BT thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể đợc BT hoặc HT tài sản;. Thứ ba, nhà, công trình khác gắn liền với đất đợc xây dựng sau khi QH, KHSDĐ công bố mà không đợc cơ quan NN có thẩm quyền cho phép xây dựng;. điểm xây dựng đã trái với mục đích SDĐ đã đợc xác định trong QH, KHSDĐ đợc xét duyệt; tài sản gắn liền với đất đợc tạo lập sau khi có quyết định thu hồi đất đợc công bố thì không đợc BT;. Thứ t, hệ thống máy móc, dây chuyền SX có thể tháo dời và di chuyển đợc, thì chỉ đợc BT các chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt và thiệt hại khi tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt; mức BT do UBND cấp tỉnh quy định phù hợp với pháp luật hiện hành và thực tế ở địa phơng. Các nguyên tắc trên đây có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện BT, HT về tài sản. Tuy nhiên, hiện nay do việc công bố QH, KHSDĐ cha đợc thực hiện. đồng bộ; công tác quản lý đất đai và trật tự xây dựng còn nhiều yếu kém, nên việc BT về tài sản khi NN thu hồi đất vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Bồi thường, hỗ trợ về nhà, công trình xây dựng trên đất. Nhà, công trình xây dựng trên đất đợc pháp luật hiện hành phân biệt làm 2 loại là: nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân; và nhà, công trình xây dựng khác. a) Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân thì đ- ợc BT bằng giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đ-. ơng do Bộ Xây dựng ban hành. Giá trị xây dựng mới của nhà, công trình đợc tính theo diện tích xây dựng của nhà, công trình nhân với đơn giá xây dựng mới của nhà, công trình do UBND cấp tỉnh ban hành theo quy định của Chính phủ. b) Đối với nhà, công trình xây dựng khác đợc BT theo mức sau:. Mức BT nhà, công trình = Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại + một khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hiện có của nhà, công trình;. Giá trị hiện có của nhà, công trình bị thiệt hại đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm chất lợng còn lại của nhà, công trình đó nhân với giá trị xây dựng mới của nhà,. tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hiện có của nhà, công trình do UBND cấp tỉnh quy định, nhng mức BT tối đa không lớn hơn 100% giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đơng với nhà, công trình bị thiệt hại. Khoản tỷ lệ phần trăm này, TP Hà Nội quy định bằng 60% của giá trị xây dựng mới trừ đi giá trị hiện có của nhà, công trình xây dựng;. Đối với công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, mức BT bằng giấ trị xây dựng mới của công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đơng do Bộ xây dựng ban hành; nếu công trình không còn sử dụng thì không đợc BT;. c) Về BT đối với nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, mà phần còn lại không còn sử dụng đợc thì BT cho toàn bộ nhà, công trình; trờng hợp nhà, công trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, nhng vẫn tồn tại và sử dụng đợc phần còn lại thì đợc BT phần giá trị công trình bị phá dỡ và chi phí để sữa chữa, hoàn thiện phần còn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đơng của nhà, công trình trớc khi bị phá dỡ. Việc xác định phần giá trị của công trình bị phá dỡ và chi phí để sửa chữa, hoàn thiện phần còn lại, QĐ số 108/2009/QĐ-UB của TP Hà Nội “Sau khi được UBND Thành phố chấp thuận chủ trương đầu tư, chủ đầu tư hoặc tổ chức được giao nhiệm vụ giải phóng mặt bằng có trách nhiệm gửi văn bản đến UBND cấp huyện nơi có đất thuộc phạm vi dự án đề nghị thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đồng thời gửi Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng Thành phố để theo dừi, kiểm tra, chỉ đạo thực hiện”. Hỗ trợ bằng 80% mức bồi thường theo quy định của bản quy định cho các trường hợp sau:. a) Nhà, công trình tại thời điểm xây dựng phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, không vi phạm hành lang bảo vệ công trình hoặc tại thời điểm xây dựng chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt, công bố công khai;. b) Nhà, công trình xây dựng trước 15/10/1993 vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, vi phạm hành lang bảo vệ công trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, công bố công khai và cắm mốc giới nhưng được UBND cấp xã xác nhận không có văn bản xử lý, ngăn chặn của cấp có thẩm quyền. Đối với mộ vô chủ: Trường hợp người được giao đất, cho thuê đất (chủ đầu tư) hoặc Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng ký hợp đồng với Ban Phục vụ lễ tang Thành phố để di chuyển mộ, quy tập về nghĩa trang Thành phố thì thanh toán theo giá quy định của Ban Phục vụ lễ tang Thành phố; trường hợp ký hợp đồng với Ban quản lý nghĩa trang của xã để di chuyển, quy tập về nghĩa trang.
Tuy nhiên, cũng nh đối với trường hợp hỗ trợ ổn định đời sống, việc xác định tỷ lệ 30% diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, số lợng lao động trong độ tuổi của từng hộ là rất khó khăn và có thể không chính xác; vì vậy TP Hà Nội đã áp dụng HT chuyển đổi nghề theo m2 đất nông nghiệp bị thu hồi với mức là 25.000đ/m2 và số tiền này hiện nay vẫn đợc trả trực tiếp cho ngời bị thu hồi đất;. Khoản 4, Điều 4, NĐ số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 đã quy định thêm hình thức HT tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp nh sau: “Đợc giao đất có thu tiền SDĐ tại vị trí có thể làm mặt bằng sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp; mức đất đợc giao do UBND cấp tỉnh căn cứ vào khả năng quỹ đất và mức đất bị thu hồi của từng hộ gia đình, cá nhân để quy định; giá đất đợc giao bằng giá đất nông nghiệp tơng ứng cộng với chi phí đầu t hạ tầng trên đất nhng không cao hơn giá đất tại thời điểm thu hồi đất đã đợc UBND cấp tỉnh quy định và công bố”.
Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt kinh phí hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề đồng thời cùng phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; mức phê duyệt bằng 6.000.000 đồng/thẻ (sáu triệu đồng) và chuyển về quỹ hỗ trợ của Thành phố (qua Sở Lao động – Thương binh và Xã hội) để được cấp thẻ học nghề cho người lao động.”. Đây là một việc phải làm cấp bách đối với TP Hà Nội cũng nh cả nớc để nhanh chóng giải quyết vấn đề tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp. đất phải di chuyên chỗ ở”; trong đó Mục c, Khoản 1, Điều 37 quy định, ngời bị thu hồi đất có quyền: “Đợc từ chối vào khu TĐC nếu khu TĐC không đảm bảo các điều kiện nh đã thông báo và niêm yết công khai”;. Trong việc lập quy hoạch các khu công nghiệp, chỉnh trang, mở rộng khu đô thị hoặc khu dân c nông thôn, cần chú ý dành quỹ đất cho TĐC tại chỗ. Từ nay, các địa phơng không đợc cỡng chế buộc tháo dỡ nhà ở khi ng- ời bị thu hồi đất cha đợc giải quyết chỗ TĐC”. Gần đây nhất, NĐ số 84/2007/NĐ- CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ “Quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền SDĐ, trình tự, thủ tục BT,HT,TĐC khi NN thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai” đã quy định: “Trờng hợp bố trí TĐC thì tổ chức làm nhiệm vụ BT, GPMB có trách nhiệm bàn giao nhà ở hoặc đất ở và GCN về quyền SDĐ ở, quyền sở hữu nhà ở cho ngời đợc bố trí TĐC trớc khi GPMB”;. a) Khi NN thu hồi đất để thực hiện dự án đầu t mà phải bố trí TĐC cho ngời bị thu hồi đất thì Chủ đầu t dự án phải chuẩn bị đủ quỹ nhà, đất TĐC trớc khi thực hiện công tác GPMB;. b) Trờng hợp bố trí TĐC bằng đất thì Chủ đầu t phải lập dự án xây dựng HTKT khu TĐC, tổ chức xây dựng và bàn giao cho Sở Tài nguyên, Môi trờng và Nhà đất Hà Nội (TN,MT&NĐ) để bố trí TĐC theo phơng án đợc phê duyệt;. c) Trờng hợp bố trí TĐC bằng căn hộ mà Chủ đầu t không có quỹ nhà TĐC thì phải lập phơng án nhu cầu sử dụng, báo cáo Sở TN,MT&NĐ để kiểm tra, trình UBND TP Hà Nội bố trí từ quỹ nhà TĐC của TP;. d) Về nguyên tắc bố trí TĐC, để phù hợp với điều kiện thực tế về quỹ nhà,. Thứ nhất: Pháp luật đất đai quy định theo hớng khi NN thu hồi đất, ngời bị thu hồi đất đợc BT theo giá đất sát với giá chuyển nhượng quyền SDĐ trờn thị trờng trong điều kiện bỡnh thường; khi đợc NN giao đất hoặc bán nhà TĐC thì họ cũng phải nộp tiền hoặc mua nhà theo giá quy định và giá này cũng là giá sát với giá.
Thứ bảy, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB theo hướng chuyển việc bồi thường, GPMB từ cơ chế hành chính do các cơ quan công quyền thực hiện sang cơ chế kinh tế do Tổ chức phát triển quỹ đất hoặc doanh nghiệp làm dịch vụ bồi thường, GPMB thực hiện;. Thứ tám, hoàn thiện pháp luật về bồi thường, GPMB phải dựa trên sự nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc những kinh nghiệm bổ ích của nước ngoài về vấn đề này.
Đối với trường hợp thu hồi đất nông nghiệp của nông dân thì ngoài việc họ được bồi thường theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm thu hồi cần quy định một tỷ lệ hỗ trợ nhằm để thưởng khuyến khích đối với những người bị thu hồi đất chấp hành nghiêm chỉnh, nhanh chóng việc bàn giao mặt bằng cho các nhà đầu tư. Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định về cơ chế xây dựng giá đất theo hướng ngày càng sát với giá thị trường, theo ý kiến của cá nhân người viết thì cần quy định khung giá đất nên có hiệu lực trong khoảng 3 - 5 năm chứ không phải 1 năm như hiện nay để thuận lợi cho công tác bồi thường, tái định cư;.
Diện tích đất phải thu hồi (ha) Số hộ liên quan Số hộ đã được Số tiền chi trả.