Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá chất lượng học tập đơn vị Các định luật bảo toàn vật lý 10 (cơ bản)

MỤC LỤC

Chức năng của đánh giá

Chức năng chuẩn đoán; chức năng chỉ đạo, định hướng hoạt động học; chức năng xác định thành tích học tập, hiệu quả dạy học. Các yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của.

Các yêu cầu sư phạm đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

    - Cần kiểm tra, đánh giá học sinh thường xuyên trong mỗi tiết học sau mỗi phần kiến thức. - Trân trọng sự cố gắng của học sinh, đánh giá cao những tiến bộ trong học tập của học sinh.

    Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá - Xỏc định rừ mục đớch cần kiểm tra đỏnh giỏ

    - Phản ánh trung thực kết quả học tập của học sinh so với yêu cầu quy định.

    Các hình thức kiểm tra cơ bản

    Thuật ngữ “Luận đề” ở đây không chỉ giới hạn trong các bài luận văn mà nó bao gồm các hình thức khảo sát thông thường trong lối thi cử: Chẳng hạn như những câu hỏi lí thuyết, những bài toán, các chuyên gia đo lường gọi chung các hình thức kiểm tra này là “Trắc nghiệm luận đề” cho thuận tiện để phân biệt với các loại trắc nghiệm gọi là “Trắc nghiệm khách quan”. Giữa luận đề và trắc nghiệm khách quan có một số khác biệt và tương đồng, song quan trọng cả hai đều là những phương tiện khảo sát thành quả học tập hữu hiệu và đều cần thiết, miễn là ta nắm vững phương pháp soanj thảo và công dụng của mỗi loại.

    Mục tiêu dạy học

    Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học - Cung cấp bằng chứng và tiêu chí để đánh giá

    Thật ra, việc dùng danh từ “khách quan” này để phân biệt với hai loại kiểm tra đánh giá nói trên cũng không đúng hẳn vì trắc nghiệm luận đề không nhất thiết là trắc nghiệm “chủ quan” và trắc nghiệm khách quan không phải hoàn toàn “khách quan”. Vì thế, để nâng cao tính khách quan trong kiểm tra đánh giá nhiều tác giả cho rằng nên sử dụng trắc nghiệm khách quan thì góp phần vào khắc phục những hạn chế của hình thức kiểm tra, tự luận.

    Cách phát biểu mục tiêu

    - Cú được ý tưởng rừ về cỏc kiến thức, kỹ năng, thỏi độ cần cú của giỏo viên.

    Phân biệt các trình độ của mục tiêu nhận thức

      Khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào một tình huống nào đó: Áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, định luật, công thức…để giải quyết một vấn đề trong học tập, trong thực tiễn…. - Mức độ ứng dụng 1: Giải được bài tập chỉ dựa vào một định luật, một nguyên lí, một công thức….

      Phương pháp và kỹ thuật TNKQNLC 1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan

      • Tiến trình soạn thoả một bài TNKQNLC

        Yêu cầu phải tạo căn bản cho sự lựa chọn, bằng cách phải đặt ra một vấn đề hay, đưa ra một ý tưởng rừ ràng giỳp cho người làm bài cú thể biểu diễn ra cõu hỏi ấy muốn đòi hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời thích hợp. Nếu bài trắc nghiệm nhằm mục đích chuẩn đoán, tìm ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của học sinh, giúp cho giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp, thì các câu trác nghiệm được soạn thảo sao cho tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm về môn học nếu học chưa kĩ.

        Phân tích câu hỏi

        Mục đích phân tích câu hỏi

        + Trung bình lí thuyết: là trung bình cộng của điểm tối đa có thể có với điểm may rủi có thể làm đúng (số câu chia số lựa chọn).

        Phương pháp phân tích câu hỏi

        Ghi các số đã thống kê được trên bài chấm vào bảng với từng nhóm và từng câu. Cột số giỏi trừ cột số kém có thể có giá trị âm, tổng đại số ở cột này bằng 0.

        Giải thích kết quả

          - Sự phân tích câu hỏi giúp chúng ta biết được khuyết điểm của câu hỏi hoặc thiếu sót trong công việc giảng dạy. - Thông thường tính chất có thể phân biệt được học sinh giỏi và kém của một câu hỏi không phải là tính chất cần thiết.

          Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm

            Tính d: Lập điểm thô của từng bài, cộng lại chia cho tổng số người được điểm trung bình cộng của bài trắc nghiệm, lấy điểm thô của từng bài trừ cho điểm trung bình ta có từng độ lệch d, bình phương từng độ lệch ta có d2. Trong chương 1 chúng tôi đã hệ thống lại cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá nói chung cũng như cơ sở lí luận và kĩ thuật xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

            Động lượng . Định luật bảo toàn động lượng Mục tiêu cần đạt được

              Hệ thống các câu hỏi này có thể để dùng làm bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết hoặc các bài kiểm tra đầu giờ, cuối giờ để đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh sau khi học xong chương “ Các định luật bảo toàn”. Do trình độ nhận thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu không cho phép nên tôi chỉ nghiên cứu những mục tiêu cơ bản phù hợp với yêu cầu cần đạt được khi dạy và học chương các định luật bảo toàn trong chương trình Vật lý 10.

              Động năng

                Nhận biết ý nghĩa vật lý của công suất: Để so sánh khả năng thực hiện công của các máy móc khác nhau trong cùng một thời gian người ta dùng đại lượng công suất. - khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì công A chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của vật mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

                Thế năng

                  - Thuộc lòng biểu thức tính thế năng trọng trường: khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của mặt đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức. - Thực nghiệm và lý thuyết đã chứng minh rằng công thức trên vẫ đúng trong trường hợp hai điểm M, N ở vị trí bất kỳ không cùng trên một đường thẳng đứng, vật đang xét chuyển dời theo một đường bất kỳ.

                  Cơ năng

                  Áp dụng công thức

                  + Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.

                  Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn chương các định luật bảo toàn. Đáp án và hướng dẫn

                  Câu 4: Một con lắc đơn từ vị trí mà dây hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60o được thả cho chuyển động tự do. Nếu học sinh áp dụng sai công thức, cho rằng công A có giá trị âm đồng thời quên không đổi đơn vị khối lương sẽ chọn phương án D.

                  Động lượng

                  * Mục tiêu: Áp dụng được công thức tính công trong trường hợp khi lực tác dụng trùng với phương dịch chuyển.

                  Không đại lượng nào được bảo toàn

                  Nếu học sinh không học kĩ thì sẽ nhằm với va chạm đàn hồi vì theo bài học thì trong va chạm đàn hồi thì cả hai đại lượng này được bảo toàn và chọn câu này. - Nếu học sinh không nhận biết được va chạm mềm cũng là hệ kín mà chịu tác dụng của ngoại lực đáng kể khác như lực ma sát…sẽ cho rằng cả động năng và động lượng không bảo toàn và chọn câu này.

                  Lực tác dụng lên hệ chỉ có trọng lực

                  Nếu học sinh không nhận ra rằng khi hệ không có lực cản, lực ma sát nhưng vẫn có thể chịu tác dụng của những lực khác do đó cơ năng không bảo toàn thì sẽ chọn câu này. Nếu học sinh cho rằng vật chuyển động không đổi thì động năng bảo toàn do đó cơ năng bảo toàn thì sẽ chọn câu này.

                  Một hòn bi chuyển động với vận tốc … đến va chạm vào hòn bi khác đang đứng yên, va chạm hai hòn bi chuyển động cùng vận tốc…

                  Cơ năng của hệ bảo toàn khi hệ chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi. Nếu học sinh cho rằng vật chuyển động theo phương ngang thì thế năng bảo toàn thì sẽ chọn câu này.

                  Một viên đạn bay tới vận tốc…xuyên qua bao cát đang treo trên một xà ngang đứng yên

                  Một hòn bi rơi từ trên cao xuống dính vào đỉnh của một lò xo, lò xo bị.

                  Một xe tải đang chuyển động đâm vào một thùng hang làm cho thùng hang di chuyển về phía trước

                  Học sinh có thể chọn câu này dựa vào tính chất sau va chạm mềm mà khụng nắm rừ bản chất của va chạm mềm (như trường hợp trờn viờn đạn bay xuyên qua bao cát chứ không dính vào bao cát) thì học sinh sẽ chọn câu này. Nếu học sinh không học kỹ sẽ chọn câu này vì đây là một trong những dữ kiện để đưa ra định luật bảo toàn động lượng, biểu thức trên chỉ thể hiện được độ biến thiên động lượng của một hệ là không thay đổi.

                  Động năng của vật càng lớn khi vận tốc chuyển động của vật càng lớn

                  Động năng của vật có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc vào mốc.

                  Thế năng

                  Nếu học sinh nắm được biểu thức tính công A : A = F.s cos α như không học kỹ bài và không nắm được giá trị của cos α khi α = 90o thì cos α =0 do đó công A cũng bằng không (nghĩa là lực không sinh ra công) thì sẽ chọn câu này. Nếu học sinh hiểu khi một vật được ném lên độ cao của vật tăng dần nên thế năng tăng, trọng lực luôn hướng ngược chiều nên nó là lực cản do đó nó sinh công âm thì sẽ chọn phương án đúng là D.

                  Độ lớn vận tốc chạm đất của hai vật bằng nhau

                  Nếu học sinh không hiểu mối liên hệ giữa thế năng và độ cao đông thừi không hiểu được vai trò của công cản do trọng lực gây ra sẽ chọn phương án này. Khi học sinh học chưa kĩ kiến thức chỉ cho rằng trọng lực sinh công âm mà còn chưa chỉ ra mối liên hệ giữa thế năng và độ cao sẽ chọn phương án này.

                  Công của trọng lực của hai vật đều bằng nhau

                  Nếu học sinh không hiểu đúng về công cản do trọng lực gây ra cho vật sẽ chọn phương án C. Câu 29 : Hai vật có cùng khối lượng m, ở cùng độ cao h, với cùng vận tốc ban đầu bay xuống đất theo những quỹ đạo khác nhau.

                  Gia tốc rơi bằng nhau

                  Nếu học sinh cho rằng vận tốc của vật phụ thuộc vào quãng đường vật dịch chuyển và thời gian dịch chuyển v = s.t thì sẽ suy ra vận tốc chạm đất của vật là khác nhau và chọn câu này. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng độ giảm thế năng trọng trường, mà thế năng trọng trường chỉ phụ thuộc vào độ cao h chứ không phụ thuộc hình dạng đường đi.

                  Không thể so sánh được

                  Để cố gắng đạt được những điều đó, ở chương 2 chúng tôi thực hiện nghiên cứu nội dung kiến thức “Các định luật bảo toàn”, từ đó xác định mục tiêu về mặt trình độ nhận thức ứng với kiến thức mà học sinh cần đạt được kết hợp với việc vận dụng cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá để. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng, có thể áp dụng phương pháp trên để soạn thảo câu hỏi cho các phần khác trong chương trình Vật lý THPT nhằm đáp ứng những mục tiêu căn bản trong kiểm tra đánh giá, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học vật lý.