Giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025

MỤC LỤC

Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Các doanh nghiệp loại này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, Đặc biệt là với các vùng sâu, vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay nghề thấp. Các nhân viên sẽ học được những kỹ năng ban đầu về quản lý rất cần thiết, được công ty lớn đánh giá cao như là: Điều hành kinh doanh, quan hệ với khách hàng, kiểm soát và quản lý nhân viên, quy định xuất nhập khẩu, quản lý thời gian, công nghệ thông tin hiện đại, điều hành văn phòng, các quy định về thuế, hậu cần, hệ thống cung cấp và phân phối, bán hàng và tiếp thị, luật lệ công ty, xúc tiến sản phẩm và dịch vụ, bán hàng, định giá và lợi nhuận, quan hệ với quan chức chính phủ.

Bảng 3: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh  nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Châu Á.
Bảng 3: Tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Châu Á.

Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số tỉnh

Tỉnh phấn đấu làm cho mặt hàng đa dạng, nhiều nghề mới hình thành, đứng vững trong cơ chế thị trường, trong môi trường cạnh tranh gay gắt; như nghề chạm trổ đá mĩ nghệ, sản xuất đồ điện, nước tinh khiết, nước giải khát, dịch vụ quảng cáo, luyện thiếc, chế biến bột đá siêu mịn… Nhiều ngành nghề truyền thống được phục hồi như chế biến nông lâm, hải sản có quy mô lớn, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, mây tre đan xuất khẩu. Trong hệ thống các chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển mà tỉnh áp dụng, tỉnh đặc biệt quan tâm đến chính sách trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực theo quyết định số 143/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm cung cấp những kiến thức cần thiết cho chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý chính sách, những người có ý định thành lập doanh nghiệp khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng và thông tin; từng. Trong đó, tập trung hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa mới khởi sự và các nhà đầu tư bên ngoài để tăng cường năng lực và khả năng liên kết ở các doanh nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế dựa trên các nhu cầu chung và khả năng cạnh tranh của địa phương để tạo việc làm, tạo thêm của cải vật chất và cải thiện chất lượng cuộc sống một cách bền vững.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở SƠN LA GIAI ĐOẠN 2010-2015

Các nhân tố kinh tế- xã hội của Sơn La tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa

    Cao nguyên Nà Sản có độ cao trung bình 800 m, chạy dài theo trục quốc lộ 6, đất đai phì nhiêu thuận lợi cho phát triển cây mía, cà phê, dâu tằm, xoài, nhãn, dứa…Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, địa hình tương đối bằng phẳng. Nhìn chung chất lượng các đồ án quy hoạch đạt yêu cầu đặt ra, đảm bảo đúng quy trình quản lý từ khâu xây dựng đề cương, dự toán và các bước tiến hành triển khai, thực hiện tốt việc thẩm định từ cơ sở; các phương án quy hoạch đều bám sát tinh thần Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XI và XII, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến 2020 của tỉnh; gắn với nhiệm vụ chung xây dựng công trình Thuỷ điện Sơn La, công tác tái định cư;. Nằm ở vị trí đầu nguồn của hai con sông lớn là sông Đà và sông Mã, Sơn La không chỉ là địa bàn phòng hộ xung yếu cho vùng đồng bằng Bắc Bộ và công trình thuỷ điện lớn nhất nước, mà còn là địa bàn có tiềm năng, lợi thế để phát triển rừng nguyên liệu với quy mô trên 20 vạn ha, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản và sản xuất giấy, bột giấy.

    Bảng 4: Đơn vị hành chính, diện tích, dân số & mật độ dân số  tỉnh Sơn La.
    Bảng 4: Đơn vị hành chính, diện tích, dân số & mật độ dân số tỉnh Sơn La.

    Đánh giá cơ chế chính sách đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Sơn La

      Phương thức hướng dẫn, hỗ trợ, thông tin cho người đăng ký kinh doanh về Luật Doanh nghiệp, về điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện: hướng dẫn làm hồ sơ theo quy định của Luật Doanh nghiệp và mẫu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hướng dẫn về lựa chọn tên doanh nghiệp, lựa chọn ngành nghề kinh doanh và hướng dẫn việc xin giấy phép kinh doanh, giấy phép đủ điều kiện kinh doanh đối với một số ngành nghề kinh doanh cần giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực: hỗ trợ một phần kinh phí cho các học viên từ doanh nghiệp tham gia các lớp học do tỉnh tổ chức để nâng cao nghiệp vụ quản lý, thống kê, kế toán, các chương trình tư vấn về sản xuất kinh doanh… Thực hiện chính sách đào tạo giám đốc doanh nghiệp về quản lý hành chính, quản lý sản xuất kinh doanh… tạo điều kiện cho các nhà quản lý doanh nghiệp được tham quan, học hỏi ở các cơ sở trong và ngoài nước…. Doanh nghiệp, những khó khăn vướng mắc, những kiến nghị của doanh nghiệp, thông báo cho các doanh nghiệp biết chủ trương của tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ và những chính sách lớn của tỉnh nhằm khuyến khích và kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vốn sản xuất kinh doanh.

      Đánh giá chung về phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Sơn La

        Như vậy, số lượng doanh nghiệp thành lập mới qua các năm đều tăng, qui mô doanh nghiệp ngày càng lớn hơn thông qua vốn đăng ký bình quân của các doanh nghiệp năm sau cao hơn năm trước; xu hướng hợp tác, liên kết giữa các nhà đầu tư để thành lập lên các loại hình công ty ngày càng nhiều, trong đó chủ yếu tập trung thành lập các loại hình doanh nghiệp như Cty TNHH, Công ty cổ phần. Số vốn thực hiện so với số vốn mà doanh nghiệp đăng ký khi thành lập doanh nghiệp nhìn chung là chính xác, song cũng có một số nhỏ doanh nghiệp khai không chính xác, chủ yếu là khai tăng vốn nhằm muốn tăng tiềm lực của doanh nghiệp, số vốn khai tăng có thể lớn hơn 20% vốn thực hiện, đối tượng này chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bên cạnh đó cũng có một số doanh nghiệp kê khai số vốn thấp hơn so với vốn thực hiện, số vốn khai thấp hơn có thể tới 30% so với vốn thực hiện, đối tượng này chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Qui mô các doanh nghiệp dân doanh nhỏ (vốn đăng ký bình quân 5,9 tỷ đồng/1 doanh nghiệp), thiếu sự liên kết, tập hợp lại với nhau để hình thành và phát triển thành những tập đoàn kinh tế đủ mạnh để giữ vững thị trờng trong tỉnh và từng bớc vơn ra thị trờng khu vực lân cận và thị trờng cả nớc;.

        Bảng 5: Phân chia doanh nghiệp theo các loại hình kinh doanh.
        Bảng 5: Phân chia doanh nghiệp theo các loại hình kinh doanh.

        TRONG NHỮNG NĂM TỚI

        • Cơ hội và thách thức đối với phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
          • Định hướng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Sơn La
            • Giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Sơn La

              Việc gia nhập WTO cũng đòi hỏi tính chuyên nghiệp, minh bạch và khả năng giải trình của bộ máy nhà nước cùng với các nỗ lực cải cách hành chính, cải cách doanh nghiệp trong nước, minh bạch hóa toàn bộ các chính sách liên quan đến thương mại, hoàn thiện các thị trường yếu tố sản xuất (thị trường tài chính, thị trường đất đai, và thị trường lao động…). Những yêu cầu này chính là động lực cải cách nội tại nền kinh tế, hướng tới môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi với hệ thống pháp lý minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế, chính trị xã hội ổn định, những yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế và đặc biệt có ý nghĩa với các DNN&V còn non yếu ở nhiều khía cạnh. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ cũng tăng ấn tượng sau khi thực thi Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, theo đó các mức thuế của Hoa Kỳ đánh vào hàng nhập khẩu từ Việt Nam từ mức trung bình 40% xuống chỉ còn 4% và Hoa Kỳ từ vị trí của thị trường xuất khẩu nhỏ nhất của Việt Nam thành thị trường xuất khẩu lớn nhất.

              Cuối cùng, việc thực hiện những cam kết về mở của thị trường dịch vụ góp phần kéo theo một làn sóng đầu tư nước ngoài vào nhiều ngành kinh tế dịch vụ, theo đó đem lại những lợi ích lan toả cho nền kinh tế mà các doanh nghiệp hoạt động trong đó cũng được hưởng lợi như: tạo động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp, tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, đầu tư nghiên cứu và phát triển. - Kiện toàn lại hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và cấp huyện, bổ trí cán bộ phục vụ công tác đăng ký kinh doanh và quản lý hồ sơ đăng ký kinh doanh, đặc biệt là cập nhật các thông tin doanh nghiệp, các chỉ tiêu về chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có thể định biên chế cán bộ theo số lượng doanh nghiệp.