MỤC LỤC
Sau khi điều biên nén EI, EQ trở thành hai sóng sin có tần số Fsc = 3,58MHz cú biờn độ EI, EQ để phõn biệt chỳng rừ ràng mà khụng lẫn lộn với nhau người ta chọn sóng mang phụ đã điều chế EI sớm pha lên 900 so với pha của EQ hay gọi là điều chế vuông góc 2 tín hiệu sắc EI, EQ. Mạch ma trận sẽ làm công việc cộng trừ các điện áp theo tỷ lệ đã định sẵn để ở ngừ ra cú được -Ey đưa vào Katụt đốn hỡnh màu và EB -Ey và ER-Ey, EG- Ey đưa vào ba lưới một của 3 ống phóng tia điện tử trong đèn hình màu.
Hai tín hiệu sắc điều chế cân bằng và vuông góc lên cùng một sóng mang phụ được chọn là bội số lẻ của 1/2FH rồi lồng vào phổ tần tín hiệu chói Ey để cùng đồng thời phát đi giống như hệ NTSC nhưng khác ở chỗ là phía phát đã đảo pha riêng sóng mang tín hiệu EV lần lượt theo từng dòng, cứ một dòng truyền đi màu thật M lại một dòng truyền đi màu giả M’ để tạo điều kiện cho phía thu động sửa sai pha khắc phục được nhược điểm của hệ NTSC. Để hoàn thành chức năng thứ nhất cũng như hệ NTSC, tín hiệu đồng bộ màu gồm 8÷12 chu kỳ dao động điều hòa có tần số bằng FMP bố trí ở thềm sau của tất cả các xung tắt dòng trừ khoảng thời gian truyền xung đồng bộ mặt, xung cân bằng trước sau.
Ở mỗi dòng, khi đưa DR, DB vào điều tần với sóng mang phụ, người ta đưa cả thời gian thềm sau của xung đồng bộ ngang vào, mức của thềm sau là 0V, do đó ở dòng ngang truyền đi DR (dòng R) tại thời gian thềm sau này, sóng FM sẽ có tần số chính là tần số nghỉ FOR với biên độ xác định bởi lọc chuông là khoảng 15%. Sau đó, một tầng tách sóng FM hoạt động tại tần số nghỉ là FOR (hoặc FOB) sẽ tách sóng loé màu lấy ra xung dương (hoặc âm) có tần số là FH/2 với pha, được xác định với dòng đang truyền là dòng R9 (hoặc B).
Chuyển mạch sẽ đóng mở theo nhịp FH/2 (một dòng đóng lên, một dòng đóng xuống) và ta giả sử là xung chuyển mạch là đúng thì đường ra bên trên sẽ luôn luôn là FMR và đường ra bên dưới sẽ luôn luôn là FMB. Tín hiệu màu SECAM gồm 8 tin tức: 4 tin tức đầu có sẵn của truyền hình đen trắng, tin tức thứ 5 và 6 là FMR và FMB chỉ xuất hiện hoặc cái nọ hoặc cái kia tại mỗi thời điểm. Tin tức thứ 7 nhận dạng dọc chỉ xuất hiện trong thời gian xóa dọc và tin tức thứ 8 tin tức lóe màu hay nhận dạng ngang là tin tức có sẵn do quá trình điều tần thềm sau của xung đồng bộ ngang được dùng để nhận dạng từng dòng, ở máy thu chỉ sử dụng một trong hai tín tức hoặc 7 hoặc 8.
Điều này có nghĩa là tín hiệu màu SECAM sẽ phải truyền đi thêm tin tức nhận dạng giúp máy thu biết được tín hiệu sắc dòng đang truyền đi là ER -EY hay EB.
Chuẩn này dùng cho cả 2 loại tín hiệu thành phần RGB và Y, R-Y, B-Y của tín hiệu video. Chuẩn này mô tả cấu trúc lấy mẫu là tất cả các điểm ảnh đều lấy mẫu hai thành phần chói Y và thành phần hiệu mầu R-Y và B-Y. Đây là chuẩn lý tưởng cho tín hiệu nhưng hầu như chưa sử dụng nhiều vì lý do kinh tế.
Đây chính là chuẩn 4:2:2 nhưng có thêm thành phần thứ 4 chỉ tần số lấy mẫu tín hiệu cấy.
Thông thường sử dụng mã RLC (run length coding: mã hoá chạy dài) và mã VLC (variable length coding: mã hoá có độ dài thay đổi) gắn cho mẫu có xác suất xuất hiện cao từ mã có độ dài ngắn sao cho chứa đựng một khối lượng thông tin nhiều nhất với số bit truyền tải ít nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng yêu cầu. ♦Chuẩn nén MPEG: MPEG là một chuỗi các chuẩn nén video với mục đích là mã hoá tín hiệu hình ảnh và âm thanh cho DSM ( Digital Storage Media ) ở tốc độ bit từ 1.5 đến 50 Mbitps và được biết đến gồm: MPEG-1, MPEG-2 và MPEG- 4. Do vậy ảnh P bao gồm cả những MB mã hoá Inter (I - MB) là những macroblock chứa thông tin lấy từ ảnh tham chiếu và những MB mã hoá Intra là những MB chưá thông tin không thể mượn từ ảnh trước.Ảnh P có thể được sử dụng làm ảnh tham chiếu tạo dự báo cho ảnh sau.
Tiêu chuẩn nén audio MPEG-1 (ISO/IEC 11172-3) thường được biết dưới tên gọi MUSICAM (Maskingpattern Universal Suband Intergrated Coding and Multiplexing ) gồm ba lớp (layer) mã hoá I, II và III tương ứng với hiệu quả nén và độ phức tạp tăng dần, đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong phát thanh, truyền hình.
Bên cạnh thể loại “chương trình thời sự phát sóng” hàng ngày đã đề cập đến ở trên, có một dạng phát sóng hay được các hãng truyền hình sử dụng nhất là: Chương trình tin tức, sản xuất, phát sóng trực tiếp từ STUDIO tin tức (NEWS STUDIO). - Ở đầu ra của công đoạn này là các băng ghi chương trình nối tiếp nhau hoặc ghi riêng chương trình với số liệu cần thiết như: Tên chương trình, số băng, độ dài chương trình, địa chỉ đầu cuối, thứ tự thời gian phát băng văn bản. Các dữ liệu cần cho phát sóng là: Số hiệu của chương trình, thứ tự, thời gian, chiều dài chương trình, tên gọi, lấy từ máy nào?, số hiệu băng, phương thức làm tiếng, kỹ xảo chọn, bằng chữ, cách móc nối với tín hiệu từ ngoài đến, địa chỉ đầu cuối.
Các số liệu được đưa vào bộ nhớ của hệ thống điều khiển gồm có: Số hiệu chương trình, thứ tự thời gian phát, số máy băng được đặt vào, địa chỉ đầu, địa chỉ cuối, phương thức ra khỏi chương trình (dựng cắt hay kỹ xảo được thực hiện bằng tay).
Tuy nhiên, trong tương lai nếu được nhà nước bổ xung và cung cấp thiết bị trươg quay thì các vần đề như dành 1 STUDIO tin tức phát thẳng, tận dụng hết khả năng của thiết bị hiện đại, tiến đến tiếp cận với việc tự động hoá một vài khâu và nâng cao khả năng của đội ngũ làm chương trình là cần thiết. Ở đầu ra của bước quan trọng nhất này là băng ghi các cảnh quay và kịch bản quay với đầy đủ các thông số cần thiết cho dựng chương trình sau này như: số thứ tự của cảnh, địa chỉ đầu cuối của cảnh, các ghi chú cần thiết của biên tập cho dựng hậu kỳ. Nếu độ dài chương trình bắt buộc phải thật chính xác thì quá trình dựng phải theo trật tự: trước tiên phải xem băng và quyết định tất cả những đoạn cần chọn, căn chỉnh lại độ dài (theo thời gian trên máy) rối sau đó cho dựng tự động toàn bộ.
Công việc dựng lại này tuỳ thuộc vào phương pháp ghi bản đầu và phương thức phát sóng (dùng hệ thống casset hay dồn băng..) thông thường các tin nhận được cũng đã có sự sắp xếp rồi, do đó công việc dựng lại được tiến hành nhanh trên bàn dựng cùng với việc làm kỹ xảo, thường là cắt hình.
CCU (Camera Control Unit) có nhiệm vụ điều khiển các khâu kỹ thuật của các camera: Các mức video (đóng mở ống kính) cân bằng trắng, cân bằng đen, chỉnh pha dòng (H), sóng mang phụ (SC) thay đổi hệ số khuếch đại (K), kính lọc nhiệt độ màu. TX viba (máy phát siêu cao tần). Các thông số kỹ thuật TX-PML 13GHz. Phương thức điều chế: FM. Mạch hạn chế đầu v oà. Tín hiệu không. LCF EQ VCA. - EQ:Điều chỉnh mức tăng của một tần số. - LINE OUT: Đường tín hiệu không đối. - AUX BUS: Đường truyền). - Khi thực hiện một chương trình âm nhạc có chất lượng cao hay những chương trình ca nhạc giải trí phải sử dụng kết hợp xe lưu động với xe ghi âm vì đối với loại chương trình này cần phải có sự tham gia của đạo diễn âm thanh trong khi hoà âm và ghi âm bằng kỹ thuật nhiều đường.
- Khi thực hiện các chương trình quan trọng như đại hội của các tổ chức, các cuộc thi đấu điền kinh, … phải sử dụng kết hợp 2 hoặc nhiều xe lưu động với một số camera gọn nhẹ để thực hiện các cảnh quay chi tiết trong một khu vực hoạt động rộng.