Những nét chính về cải cách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992-2010

MỤC LỤC

Sự đổi mới nền kinh tế Trung Quốc dưới thời Đặng Tiến Bình(giai đoạm 1978-1991)

Quan điểm của phe phê phán ,ủng hộ tưởng Mao

Đó đấu tranh vạch rừ những sai lầm và kiờn quyết xúa bỏ cỏc quan điểm “tả” khuynh đơn giản trước đây về kinh tế xã hội chủ nghĩa không thích hợp với cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu đã không những làm tiêu tan mọi động lực thúc đẩy kinh tế mà còn kìm hãm nó phát triến. - Không căn cứ vào thực trạng thấp kém của lực lượng sản xuất chủ trương xác lập các loại hình sở hữu là sở hữu công cộng dưới hai hình thức là toàn dân và tập thể trên nguyên tắc “nhất đại nhị công” ,nghĩa là các đơn vị kinh doanh càng lớn càng công hữu thì càng có tính chất xã hội chủ nghĩa .Đã xóa bỏ kinh tế tư nhân ,các nghề thủ công cá thể ,nghề phụ gia đình ,chợ tự do đã bị cấm. - Trong kinh tế đối ngoại mang nhận thức kiêu ngạo cực đoan chủ trương tự lực cánh sinh ,độc lập tự chủ song thực chất là khép kín tự bao vây.Coi việc vay mượn hợp tác khoa học kỹ thuật ,nhận đầu tư nước ngoài là bán nước ,là đầu hàng quỳ gối dâng tài nguyên cho ngoại bang .Những quan điểm trên đã chi phối các hoạt động kinh tế tạo ra một thể chế ngày càng yếu kém trì trệ ,thiếu năng động,sản xuất chất lượng kém ,bị xóa bỏ trên thị trường quốc tế.

Thành công của cải cách kinh tế

    Bên cạnh những thành quả đã đạt được mặt trái của nền kinh tế thị trường mang màu sắc Trung Quốc là sự lãnh đạo theo chế độ hỗn hợp đã khiến nền kinh tế phải hứng chịu những kết quả tồi tệ nhất do hạn chế của mô hình xã hội chủ nghĩa (sự quan liêu, mệt mỏi ,tha hóa chính trị ,không tôn trọng quyền sở hữu tư nhân )và các mặt trái của chủ nghĩa tư bản (thu nhập bất thường,phân hóa giàu nghèo,lạm phát tăng cao gây ra.mặc dù vậy thành công của cuộc cải cách kinh tế là đã đưa nền kinh tế Trung Quốc theo định hướng thị trường và trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới. Với vị trí địa lý thuận lợi ,nhiều vùng giáp biển ,diện tích lãnh thổ trên 9.6 triệu km2 chiếm 7% diện tích thế giới dân số đông nhất thế giới 1.3 tỷ người ,tài nguyên thiên nhiên phong phú …Nên Trung Quốc là một nước có tiềm năng lớn trong việc mở rộng quan hệ ngoại thương với các nước khác trên thế giới.Thực tế đã chứng minh hơn 20 năm thực hiện cải cách kinh tế mở cửa, ngoại thương Trung Quốc có một vị trí cực kỳ quan trọng trở thành một lĩnh vực kinh tế mũi nhọn ,đóng góp vào sự tăng tưởng kinh tế cao của đất nước. Ba là,thực hiện chế độ khoán kinh doanh ngoại thương ,nới lỏng quyền hạn kinh doanh,thông qua phương thức khoán chi tiêu hàng hóa và thu nhập từ xuất-nhập khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp và công ty xuất nhập khẩu ngoại thương .Để phối hợp việc thực hiện chế độ trách nhiệm khoán kinh doanh ngoại thương một cách đồng bộ Trung Quốc đã thực hiện cải cách một số thể chế chủ yếu là liên quan đến sản xuất hàng hóa xuất nhập khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu như cải cách thể chế kế hoạch ngoại thương ,cải cách chế độ kinh doanh xuất nhập khẩu cải cách thể chế phân phối lợi nhuận ngoại thương ,cải cách thể chế giữ lại ngoại tệ ,cải cách thể chế tài vụ ngoại nhuận.

    Theo số liệu thống kê của MOFTEC ,các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Nhật Bản năm 1990 là dầu thô hàng dệt ,quần áo ,thủy sản ,sản phẩm dầu ,than ,ngũ cốc,rau.đồ thủ công mỹ nghệ sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ ,dược liệu ,gỗ …Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản là sản phẩm thép,thiết bị toàn bộ và công nghệ,hóa dầu ,máy móc và ô tô,sản ô,sản phẩm của công nghiệp nhẹ ,hàng dệt công cụ và máy móc .Năm 1985 buôn bán giữa hai nước đạt tổng giá trị hơn 57.47 tỷ USD Nhật Bản là bạn hàng lớn của Trung Quốc. Sán Đầu là thành phố ven biển tỉnh Quảng Đông ,Trung Quốc .đây cũng là một trong 5 đặc khu kinh tế của Trung Quốc được thành lập năm 1980 ,nhưng không bùng nổ như các đặc khu khác như Chu Hải, Thâm Quyến ,Hạ Môn…Với dân số 1 triệu người ,diện tích 234 km2 đây là trung tâm phía đông tỉnh Quảng Đông .GDP năm 2005 đạt 65.08 tỷ nhân dân tệ ,GDP đầu người đạt 13.298 .Đây là một đặc khu kinh tế của Trung Quốc nhưng chưa thực sự phát triển.

    Lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc

      Tuy nhiên, chính phủ Trung Quốc có các quy định pháp lý về lao động mà nếu nghiêm chỉnh chấp hành sẽ làm nhẹ đi các lạm dụng phổ biến như không trả lương cho công nhân nên các công ty buộc phải trả lương cho công nhân theo đúng thỏa thuận của hai bên nên quyền lợi của họ được đảm bảo , do đó không có lý do gì để công nhân tham gia vào công đoàn .Công đoàn là nơi bảo vệ lợi ích của người lao động nhưng khi lợi ích của họ được các công ty đảm bảo nên không cần thiết họ phải tham gia vào công đoàn .đây cũng là một lợi thế lớn để Trung Quốc thu hút đầu tư nước ngoài và cũng là một lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc. Chi phí để chi trả cho nguồn nhân công ở Trung Quốc thấp hơn nhiều so với các nước khác kể cả lao động có trình độ và lao động phổ thông .theo kết quả điều tra cho thấy chi phí để chi tra cho nhân công có tay nghề ,có trình độ so với Trung Quốc là cao nhưng so với ở Mỹ chỉ bằng 1/10 chi phí mà nước Mỹ phải trả cho người lao động. Nếu một nước có chi phí thấp như vậy thì các nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng bỏ vốn vào đây để đầu tư ,như vậy sản phẩm của họ vừa có chất lượng vừa có giá thành rẻ hơn nhiều so với việc sản xuất ở quốc gia khác nên có thể cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới .Hơn nữa nó còn thu hút được các nhà đầu tư ,đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và triển khai (R&D).

      Cải cách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992-2010

      Sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách kinh tế Trung Quốc

        Đầu tư trực tiếp nước ngoài là động lực quan trọng thúc đẩy nâng cấp kết cấu sản nghiệp, mở cửa thị trường để thúc đẩy và tăng nhanh điều chỉnh kết cấu kinh tế, bao gồm kết cấu sản nghiệp, kết cấu theo nhu cầu thị trường, kết cấu kỹ thuật và kết cấu xuất khẩu. Kéo rộng khoảng cách phát triển giữa các miền, sẽ mở rộng hơn khoảng cách giữa miền Đông và miền Tây; tăng khoảng cách giầu nghèo, nghèo khó ở nông thôn sẽ gia tăng, nghèo khó ở đô thị, thị trấn cũng sẽ nghiêm trọng; tăng thêm gánh nặng về môi trường và tài nguyên, môi trường sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng; môi trường bên ngoài tác động ngày càng lớn đến kinh tế vĩ mô. Những điều chỉnh chính sách kinh tế Trung Quốc từ sau 1992 là sự tiếp tục quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế từ sau 1978 nhằm phù hợp với nhận thức mới về CNXH, phù hợp với tình hình kinh tế Trung Quốc và tình hình kinh tế thế giới trong những năm cuối của thế kỷ trước và cả những năm đầu của thế kỷ mới.

        Những đặc trưng, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc giai đoạn 1992-2010

        Để có cơ sở hoạch định kế hoạch trong tương lai, từ nhiều năm nay các chuyên gia tại nhiều cơ quan khoa học, cơ quan chức năng, cơ quan thực tiễn đã tổ chức nghiên cứu, quy hoạch và dự đoán; các nhà lãnh đạo Trung Quốc, kể cả chủ tịch Giang Trạch Dân đã đi xuống các địa phương điều tra, khảo sát nhằm định ra các mục tiêu sát hợp cho các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Bên cạnh việc cải tạo và nâng cấp ngành công nghiệp truyền thống, sẽ đặc biệt chú trọng phát triển mạnh các ngành khoa khọc kỹ thuật mới và ngành nghề mới, các ngành dịch vụ như tiền tệ, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông v.v… Cố gắng nâng cấp tỷ lệ giá trị các ngành có kỹ thuật cao trong công nghiệp chế biến từ 1% như hiện nay lên 25% vào năm 2010 và 35% vào năm 2020. Mặt khác nhu cầu đầu tư của Trung Quốc trong thời gian tới sẽ là rất lớn, vì cùng với việc cải tạo các ngành nghề truyền thống, mở rộng các ngành nghề mới, xây dựng thêm hàng loạt cơ sở hạ tầng… Trung Quốc còn đang bắt đầu việc đại khai phá miền Tây, xây dựng nhiều đô thị… Điều đó sẽ phải làm trong một thời gian dài, tạo không gian cho việc thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển với tốc độ cao.

        Những khó khăn của Trung Quốc khi thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội những năm đầu thế kỷ XXI

        Một số nhà kinh tế các nước hơi tỏ ra lo ngại khi cho rằng có thể nền kinh tế Mỹ - động lực tăng trưởng chủ yếu của nền kinh tế thế giới - sẽ suy giảm kể từ năm nay. Song các nhà kinh tế Trung Quốc lại có nhận định lạc quan hơn, họ cho rằng, và trong vòng 5 năm đến 10 năm nữa, nền kinh tế lớn nhất toàn cầu này sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức bình quân 3,5% / năm. Những thuận lợi nêu phía trên là những tiền đề rất cơ bản để kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển ổn định, nhanh chóng, có vai trò xứng đáng trong nền kinh tế thế giới.