MỤC LỤC
Xét theo sơ đồ 3, xe 1 chạy nhanh bám theo xe 2 chạy chậm với khoảng cách an toàn Sh1 - Sh2, khi quan sát thấy làn xe trái chiều không có xe, xe 1 lợi dụng làn trái để vượt xe. Vậy với độ dốc dọc idmax= 7% thì xe tải chỉ chạy với vận tốc từ 20 ặ24 km/h không đạt đ−ợc vận tốc thiết kế cũng nh− vận tốc lớn nhất của khả năng xe có thể do đó khi thiết kế tuyến cũng như thiết kế đường đỏ trên trắc dọc thì ta phải cân nhắc kỹ l−ỡng về độ dốc dọc.
+ Mở rộng tầm nhìn cho lái xe, giảm lực tr−ợt ngang, chống lật an toàn cho xe cũng nh− cho hành khách. Các giá trị về độ dốc siêu cao được ghi trong bảng sau ứng với Vtt = 60 Km/h.
- Trên suốt đoạn nối mở rộng, độ mở rộng đ−ợc thực hiện theo luật bËc nhÊt. Đoạn nối mở rộng có một phần nửa nằm trên đ−ờng cong và một phần nửa nằm trên đ−ờng thẳng.
Đoạn nối siêu cao đ−ợc thực hiện với mục đích chuyển hoá một cách hài hoà từ trắc ngang thông thường hai mái với độ dốc tối thiểu để thoát nước sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao. Để cấu tạo đơn giản, đường cong chuyển tiếp và đoạn nối siêu cao nên bố trí trùng nhau do đó ta lấy giá trị lớn nhất trong hai giá trị đó.
+ Việc thiết kế tuyến phải đáp ứng được yêu cầu về phương pháp thi công tiên tiến, tận dụng nhân công và vật liệu địa phương.
- Đối với địa hình vùng đồng bằng, thung lũng, cao nguyên bằng phẳng và những vùng đồi thoải thì tuyến được vạch theo đường chim bay giữa các điểm khống chế hoặc cố gắng bám sát đường chim bay để giảm tới mức tối thiểu chiều dài tuyến. Nh−ng cần chú ý tới những nơi có thể đào sâu, đắp cao ở những đoạn cần triển tuyến thì cần cố gắng bám theo một độ dốc nào đó, tránh phải sử dụng những tiêu chuẩn tới hạn mà cố gắng tận dụng những đoạn thẳng cho phép chiều dài lớn nhất và đ−ợc nối với nhau bằng những đường cong nằm có bán kính lớn, độ dốc nhỏ.
Phương pháp này thường áp dụng ở nơi địa hình vùng núi hiểm trở, đối với đường cấp cao thì phương pháp này tương đối là phù hợp ngay cả khi ở địa hình dễ dàng. Khi thiết kế đường đỏ theo phương pháp này cần cố gắng tạo ra sự cân bằng giữa khối l−ợng đào và đắp để tận dụng vận chuyển dọc, lấy.
Tại những vùng địa hình thoải tranh thủ sử dụng đường cong có bán kính lớn sao cho tuyến uốn l−ợn mềm mại phù hợp với cảnh quan thiên nhiên. Cũng xuất phát từ E, ta đi men theo s−ờn núi của dãy núi bên trái (sườn núi chứa E) vượt qua đèo tiếp đó cho tuyến vượt qua thung lũng.
- Nếu giữa hai đường cong không bố trí siêu cao hoặc có độ dốc siêu cao bằng nhau, thì có thể nối trực tiếp với nhau bằng một đ−ờng cong có bán kính lớn. Giữa hai đường cong ngược chiều phải có đoạn chên đủ lớn để bố trí các đ−ờng cong chuyển tiếp, m không nhỏ hơn 200m (tr−ờng hợp khó khăn có thể ≥ 2V).
Các vị trí đặt cống chủ yếu là suối cạn, chỉ khi trời m−a thì mới có n−ớc chảy về công trình.
- Căn cứ vào Qp đã tính sử dụng bảng tra sẵn có trong tài liệu [29] các phương án khẩu độ cầu cống đảm bảo tận dụng tối đa khẩu độ và vận tốc n−ớc chảy không quá lớn. Ngoài ra tại những chỗ trũng trên trắc dọc, mặc dù không hình thành dòng chảy nhưng nước đọng bên lề lớn có thể làm nền đường bị ẩm ướt, em cũng đặt cống cấu tạo.
Tuy nhiên việc kiểm tra xem rãnh có đủ khả năng thoát nước hay không để đặt cống cấu tạo nó phụ thuộc vào độ dốc lòng rãnh, chiều dài và biện pháp xử lý lòng rãnh. Trong quá trình thiết kế bình đồ và trắc dọc phải đảm bảo những nguyên tắc của việc thiết kế cảnh quan đ−ờng, tức là phải phối hợp hài hòa giữa bình đồ, trắc dọc và trắc ngang.
- Chia tuyến thành các đoạn nhỏ với các điểm chia là các cọc địa hình, cọc đ−ờng cong, điểm xuyên, cọc H, cọc Km. Số tiền bỏ ra để duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa mặt đường chiếm hầu hết kinh phí duy tu và bả dưỡng đường ô tô hàng năm.
Yêu cầu này cũng phụ thuộc chủ yếu vào việc chọn lớp trên mặt của kết cấu áo đường và yêu cầu này hoàn toàn không có gì mâu thuẫn với yêu cầu về độ bằng phẳng, đồng thời cũng yêu cầu thoát nước mặt đường thật nhanh. Sau khi đề xuất các phương án kết cấu áo đường, nhiệm vụ của việc tính toán là kiểm tra, xem xét kết cấu áo đường đã đề xuất có đủ cường độ hay không, tính toán xác định lại bề dày hợp lý của mỗi lớp cấu tạo áo đường.
(Khi tính toán xây dựng mới, phải tiến hành tính toán, so sánh các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật giữa nhiều phương án khác nhau để từ đó chọn ra phương án tốt nhất. Do thời gian làm đồ án có hạn nên em kiến nghị đưa ra 02 phương án kết cấu áo đường khác nhau và tiến hành so sánh các chỉ tiêu theo phương án trên). Để lựa chọn kết cấu áo đường có chi phí xây dựng rẻ nhất, đồng thời vẫn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặt ra, sơ bộ tôi xin đưa ra 2 giải pháp kết cấu áo đường như trên rồi tiến hành so sánh mô đun đàn hồi chung của cả kết cấu áo đường với mô đun đàn hồi yêu cầu và so sánh chi phí xây dựng giữa các giải pháp.
- Đào: Đơn giá đào nền đường được quy định dưới mã hiệu BG.1000, bao gồm các công việc: đào nền đường làm mới bằng máy ủi, máy cạp trong phạm vi quy định; đào xả đất do máy thi công để lại, hoàn thiện công trình, bạt vỗ mái taluy, sửa nền đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Đắp: Đơn giá đắp nền đường được quy định dưới mã hiệu GK.4000, bao gồm những công việc: lên khuôn đường, dãy cỏ, bóc đất hữu cơ, bốc xúc đổ đúng nơi quy định hoặc vận chuyển trong phạm vi 300m, ủi san đất sẵn có do máy ủi, máy cạp đem đến đổ đống trong phạm vi 300m, đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật; hoàn thiện nền đường (kể cả đắp đường), gọt vỗ mái taluy, sửa mặt đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Thi công theo ph−ơng pháp tuần tự là việc thi công đ−ợc tiến hành một loạt công việc trên toàn bộ chiều dài của tuyến thi công và cứ tiến hành nh− vậy từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện. Theo phương pháp này, có thể đưa từng đoạn đường đã làm song vào khai thác, chỉ có thời gian đ−a đoạn cuối cùng vào khai thác là trùng với thời gian đ−a toàn bộ công trình vào sử dụng.
Ph−ơng pháp thi công hỗn hợp đ−ợc áp dụng trên đoạn tuyến có khối l−ợng công tác tập chung nhiều và có công trình thi công cá biệt.
Công tác lên khuôn đ−ờng hay còn gọi là công tác lên ga, phóng dạng nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đươnge trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế. Đắp đất cùng một loại đồng nhất về tính chất cơ lý, đắp đồng thời trên toàn bộ chiều rộng cống thành từng lớp dày 20cm- 30cm và đầm nén cẩn thận, đầm từ 2 bên vào giữa để tạo thành lớp đất chặt xung quanh cống.
Khi vận chuyển đất từ nền đào sang nền đắp hoặc vận chuyển đất từ mỏ vào nền đắp, do nền đường được đầm nén và do hao hụt trong quá trình vận chuyển đất nên khối l−ợng đất trong nền đắp sẽ khác với khối l−ợng đất cần vận chuyển đến nền đắp. Mặt đ−ờng là công trình sử dụng vật liệu lớn, khối l−ợng công tác phân bố đồng đều theo chiều dài tuyến, diện thi công hẹp, kéo dài nên không thể tập chung bố trí nhân lực, máy móc trải dài trên toàn tuyến thi công.
Năng suất của máy san tự hành khi san cấp phối Sử dụng máy san tự hành D144.
Tính toán tương tự như đối với quá trình thi công lớp cấp phối đá.
Đối với nền móng có thể tiết kiệm được một phần rất lớn độ dày phủ bề mặt ở phương pháp thi công thông th−ờng, bởi lẽ lớp lớp phủ bề mặt đ−ờng nằm trên phần nền móng RRP-S235 đ−ợc đầm nén tối đa sẽ không bị n−ớc, băng giá hoặc nứt nẻ do khô hạn phá huỷ. Chất RRP/S khi ch−a tác dụng với đất, một số chỉ tiêu độc hại môi trường có vượt trên mức quy định; Nhưng khi tác dụng với đất theo ngyên tắc trao đổi ion, tính chất hoá lý của đất gia cố thay đổi, các chất độc hại v−ợt tiêu chuẩn của RRP/S đã bị biến đổi, không gây độc hại cho môi trường.