MỤC LỤC
Do đặc điểm của môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông chủ yếu dạy về hoạt động và cấu tạo của các cơ cấu và hệ thống của động cơ đốt trong và ôtô. Các phơng tiện trực quan trên còn đợc sử dụng nh một phơng tiện thực hành để hớng dẫn học sinh tìm tòi bộ phận trong các giờ thực hành.
+ Kết hợp nhiều loại phơng tiện trực quan để huy động đợc nhiều giác quan của học sinh (đa phơng tiện). + Sử dụng theo đúng trình tự vận động kiến thức và tiến trình bài dạy; kết hợp hớng dẫn quan sát với trả lời các câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ (t duy) tìm ra bản chất của đối tợng nhận thức.
Môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 là phân môn có nhiều nội dung khá trừu tợng, nhiều khi giải thích học sinh cũng không hiểu đợc nhng nếu đợc quan sát bằng phơng tiện trực quan kết hợp với lời giảng giải của giáo viên thì học sinh có thể hiểu và nắm bài rất nhanh. Lực lợng ít, xởng trờng không có, trang thiết bị còn nghèo nàn dẫn đến tình trạng giáo viên chỉ dạy phần lí thuyết, dạy chay là chủ yếu; việc sử dụng phơng tiện đã có hoặc cải tiến làm thêm đồ dùng dạy học ít đợc quan tâm.
Nội dung phân môn chứa đựng rất nhiều khái niệm trừu tợng, các nguyên lí hoạt động, cấu tạo của máy móc động cơ đòi hỏi phải có trực quan nhng trực quan lại vô cùng thiếu thốn. Đối với phân môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 có rất nhiều kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống chính vì vậy cần có trang thiết bị, đồ dùng trực quan.
+ Nhiều giáo viên đặt tất cả phơng tiện trực quan của giờ dạy lên bàn làm phân tán sự chú ý của học sinh, khiến học sinh chỉ tập trung quan sát các đồ dùng trực quan mà không quan tâm chú ý đến lời giảng của giáo viên. Thực trạng dạy học kĩ thuật công nghiệp phổ thông hiện nay còn nhiều vấn đề tồn tại, đặc biệt là vấn đề thiếu các phơng tiện dạy học, phơng pháp dạy học còn chậm đổi mới, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thực tiễn hiện nay.
Vì vậy, môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 góp phần quan trọng đáp ứng các yêu cầu trên, hiện nay môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông đợc giảng dạy ở hầu hết ở các trờng phổ thông trên cả nớc. Vì thế trong quá trình giảng dạy các nguyên lý kĩ thuật đòi hỏi phải trực quan hóa các nội dung bằng phơng tiện trực quan nh: hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, mô hình và thao tác mẫu của giáo viên. Khi giảng dạy ngời giáo viên cần phải vận dụng kiến thức thực tế cuộc sống đồng thời gợi mở những hiểu biết trong thực tế của học sinh, những kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, của các hệ thống chính trên ôtô, xe máy,.
Nhờ có đặc điểm này mà môn học mang trong nó tiềm năng giáo dục kĩ thuật tổng hợp to lớn, tạo điều kiện cho giáo viên có khả năng phân tích, khai thác trong từng nội dung cụ thể. Vì vậy, khi dạy mỗi nội dung khác nhau giáo viên cần tham khảo các sách có liên quan để nội dung môn học đợc phong phú, không trùng lặp, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Sử dụng phơng tiện trực quan để tìm tòi bộ phận tức là sau khi đợc giới thiệu về nội dung bài học, phơng tiện trực quan, các yêu cầu cần giải quyết. - Giáo viên trình bày trực quan theo lôgic vấn đề nghiên cứu: định hớng, h- ớng dẫn học sinh quan sát, khai thác phơng tiện để lĩnh hội tri thức mới. Vì vậy, khi dạy giáo viên sử dụng tranh trực quan hình 19 [9], sơ đồ khối cho học sinh quan sát, học sinh sẽ hiểu bài một cách sâu hơn.
Trong khi hoạt động nhiều chi tiết của động cơ trợt trên bề mặt của chi tiết khác, trong khi đó bề mặt ma sát của các chi tiết luôn có sự nhấp. Nh vậy phơng tiện trực quan không chỉ dùng để minh họa mà còn dùng để tìm tòi bộ phận, phát triển khả năng t duy lôgic, phát triển năng lực kĩ thuật, lòng say mê khoa học của học sinh.
- Giáo viên giới thiệu trên tranh trực quan các chi tiết, bộ phận..; giới thiệu các thao tác, mục đích và yêu cầu kĩ thuật các thao tác, những điểm cần chú ý khi thực hiện thao tác - trình tự các thao tác. + Định hớng thao tỏc cho học sinh bằng cỏch nờu rừ mục đớch ( nhiệm vụ) của thao tác, trình tự các động tác (cử động) và phơng tiện kèm theo, yêu cầu (kết quả) cần đạt đợc. + Biểu diễn thao tỏc mẫu với tốc độ chậm, chia rừ thành những động tác, cử động riêng biệt và phân tích các khâu chuyển tiếp.., nhằm giúp học sinh nắm chính xác từng thao tác và ghi nhớ trình tự của chúng.
GV: Đối với động cơ bị “mất hơi” khí nén đẩy nhẹ hoặc rất yếu còn đối với động cơ không bị “mất hơi” thì khí nén đẩy rất mạnh( Tay ta chịu một lực. đẩy rất mạnh bật ra ngoài kèm theo tiếng nổ của hơi bật). - Trên cơ sở dạy học trực quan tăng cờng, phát huy tích cực, tự giác học tập, tìm tòi, nghiên cứu của học sinh phát triển t duy lôgic và năng lực kĩ thuật cho học sinh.
Theo nh giáo án đã soạn, phần công dụng và cấu tạo của hệ thống truyền lực, học sinh đã đợc biết qua ở bài: “Cấu tạo chung về ôtô” vì vậy phần này chỉ. Khi có sự hớng dẫn, tác động của giáo viên nh vậy học sinh sẽ quan sát kĩ hơn, tham gia tranh luận sôi nổi hơn, tự các em có thể đánh giá đúng sai suy luận của bản thân và đa ra kết luận chính xác. Trớc câu hỏi của giáo viên nh vậy học sinh sẽ rất lúng túng nhng nó lại kích thích sự tập trung cao độ của các em, các em có thể tự mình suy luận, tự mình đa ra các phơng án.
Cuối buổi, giáo viên tổng kết lại nguyên tắc hoạt động của li hợp một lần cuối cùng kết hợp với thao tác trên mô hình để khắc sâu hơn kiến thức cho học sinh. Khi đợc sự hớng dẫn, khích lệ của giáo viên, khi giáo viên đa ra những câu hỏi mang tính gợi mở thì học sinh tự tin hơn, tích cực tham gia quan sát và tìm ra bản chất của vấn đề mà giáo viên yêu cầu.
+ Giáo án thực nghiệm dùng phơng tiện trực quan nh một nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi bộ phận; tức là hoạt động của học sinh là chính còn giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn, định hớng cho học sinh. + Giáo viên sử dụng một tranh câm (tranh giáo khoa bỏ hết các thuyết minh) sau đó cho học sinh tự quan sát. + Cho học sinh đối chiếu sơ đồ cấu tạo với sơ đồ nguyên lý để học sinh có thể đa ra kết luận dới sự hớng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh có thể hỏi nhiều vấn đề có liên quan đến bài học vì vậy giáo viên phải đọc thêm nhiều tài liệu, nghiên cứu kĩ phơng tiện trực quan để luôn ở thế chủ động. - Học sinh tự lĩnh hội kiến thức thông qua các phơng tiện trực quan, biết vận dụng kiến thức, năng lực của bản thân trong học tập.
Tuy nhiên, những kết quả thu đợc chứng tỏ rằng, sử dụng phơng pháp dạy học trực quan để dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông sẽ kích thích đợc khả năng nhớ và hiểu bài của học sinh. Việc giáo dục con ngời toàn diện luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nớc.Vì vậy, ngành giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải luôn luôn tìm tòi, trau dồi kiến thức và đổi mới phơng pháp dạy học sao cho viêc giáo dục. Đối với môn kĩ thuật công nghiệp nói chung và môn kĩ thuật cơ khí lớp 11 nói riêng, việc vận dụng phơng pháp dạy học có nhiều u điểm để dạy cho học sinh phổ thông là điều cần thiết và cấp bách.
Thông qua tìm hiểu nội dung chơng trình môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 và nghiên cứu về phơng pháp dạy học trực quan em đã đa ra đề xuất về việc sử dụng phơng pháp dạy học trực quan với các mức độ: minh họa và tìm tòi. Kết quả thực nghiệm bớc đầu khẳng định, dạy học kĩ thuật công nghiệp lớp 11 theo phơng pháp dạy học trực quan có thể tích cực hoá hoạt động của học sinh, học sinh hứng thú học, tích cực phát huy khả năng t duy sáng tạo, phát triển t duy trừu tợng cho học sinh và giúp các em tự lĩnh hội kiến thức mới.