Phân tích tình hình nhập khẩu thiết bị của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không – Airimex giai đoạn 2004 – 2008 bằng phương pháp thống kê

MỤC LỤC

Vai trò của nhập khẩu thiết bị hàng không

Do điều kiện nước ta chưa sản xuất được các trang thiết bị cho ngành hàng không nên nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là từ nhập khẩu. Ngành hàng không lại là ngành có đóng góp rất lớn trong GDP của quốc gia. Nhập khẩu thiết bị hàng không giúp trang bị cơ sở vật chất tốt ,thúc đẩy ngành phát triển.

Hiện nay Việt Nam Airlines đang phát triển phấn đấu trở thành hãng hàng không quốc gia thứ hai trong khu vực ngoài việc mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ thì việc rất quan trọng là phải có trang thiết bị tân tiến hiện đại. Không chỉ có vai trò quan trọng đối với ngành hàng không mà nhập khẩu thiết bị hàng không còn tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Khi ngành hàng không phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường hàng không, tác động trực tiếp cho ngành du lịch phát triển gia tăng thu nhập quốc dân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex giai đoạn

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình nhập khẩu 1. Nguyên tắc xây dựng các chỉ tiêu thống kê

+ Trong hệ thống chỉ tiêu phải có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản ánh đầy đủ tổng thể hiện hiện tượng nghiên cứu. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình nhập khẩu của doanh nghiệp, quy mô nhập khẩu có ý nghĩa quyết định tới quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu từ hoạt động bán hàng nhập khẩu và cung cấp dịch vụ Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán trong kỳ.

Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh theo doanh số đã thực tế thu được , là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng giá trị thặng dư do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, phục vụ đánh giá việc thực hiện mục tiêu tối hậu của doanh nghiệp. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là tổng số tiền nội tệ thu được do kinh doanh hàng nhập khẩu khi phải chi tiêu một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu.

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp thì tạo ra được mấy đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho biết cứ một triệu đồng tài sản cố định đầu tư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị giá trị tài sản cố định đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.

Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008
Bảng 2.2: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008

Một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của Airimex

Như vậy thông qua phân tổ doanh thu của Airimex theo hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ ta thấy được kết cấu doanh thu của công ty bao gồm doanh thu từ hoạt động bán hàng, hoạt động dịch vụ ủy thác, dịch vụ vận chuyển và các dịch vụ khác (bán vé máy bay, dịch vụ gián tem, nhận giữ chỗ máy bay…). Dựa vào bảng trên ta thấy được doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty, rồi đến doanh thu từ dịch vụ ủy thác và vận chuyển, các dịch vụ khác có doanh thu chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Ví dụ khi phân tổ kim ngạch nhập khẩu của Airimex theo nguồn cung ứng từ đó ta có thể phân tích mối quan hệ giữa tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu và cung cấp dịch vụ của công ty với kim ngạch nhập khẩu theo thị trường cung ứng cho công ty.

Phân tích hồi quy và tương quan là phương pháp thường được sử dụng trong thống kê để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng, như mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, mối liên hệ giữa thu nhập và tiêu dùng, mối liên hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội… Đối với Công ty Airimex có thể áp dụng phương pháp phân tích hồi quy và tương quan để phân tích mối liên hệ giữa kim ngạch nhập khẩu ủy thác cho Tổng công ty Hàng không, các cụm cảng Hàng không, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với doanh thu của Airimex. Phương pháp phân tích hồi quy và tương quan còn được vận dụng trong một số phương pháp nghiên cứu thống kê khác như phân tích dãy số thời gian, dự đoán thống kê… Ví dụ khi dựa vào số liệu về doanh thu của Airimex trong giai đoạn 2004 – 2008 ta có thể xây dựng được hàm xu thế về doanh thu của công ty theo thời gian. Chỉ số thống kê được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiện tượng nghiên cứu.

Ví dụ chỉ số doanh thu năm 2008 của chi nhánh tại Hà Nội so với chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh của Airimex biểu hiện sự biến động của doanh thu qua những điều kiện không gian khác nhau (giữa hai chi nhánh khác nhau của công ty). Nhiều nội dung nghiên cứu trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải phân tích mối liên hệ tác động giữa các hiện tượng.Vì vậy cần phải có một phương pháp có thể nêu lên được ảnh hưởng của từng nhân tố cũng như ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố tới hiện tượng kinh tế nghiên cứu. Trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Airimex giai đoạn 2004 – 2008 mô hình CART giúp phân tích tầm quan trọng và sự tương tác của các yếu tố nguyên nhân trong vai trò là các biến độc lập tác động đến tổng doanh thu của công ty.

Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của Arimex phân chia theo phương thức nhập khẩu 2004 – 2008
Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của Arimex phân chia theo phương thức nhập khẩu 2004 – 2008

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu và kinh doanh của Airimex giai

 Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, mua bán trang thiết bị, phương tiện vật tư và phụ tùng thay thế các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, nông nghiệp, dầu khí, điện, than, khoáng sản, xi măng, hóa chất, bưu chính viễn thông, thể thao và các ngành giải trí khác. Theo quyết định này, công ty đã trở thành một doanh nghiệp Nhà nước, có thể tự tổ chức kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Sau Quyết định 238/TTG ngày 02/05/1995 của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Công ty Hàng không được tổ chức lại theo mô hình của Tổng Công ty 91 và từ đó đến trước khi chuyển đổi thành công ty Cổ phần, Công ty Xuất nhập khẩu hàng không là đơn vị hach toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Giám đốc Công ty xuất nhập khẩu Hàng không được Tổng công ty Hàng không Việt Nam đề nghị Chủ tịch hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không Việt Nam. - Lập kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu hàng năm, căn cứ vào kế hoạch đầu tư trang thiết bị, các loại hình nguồn vốn của Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam, kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ được thông qua tại đại hội công nhân viên chức. Lập chương trình kế hoạch và thường xuyên xác lập quan hệ với các đơn vị xuất khẩu ủy thác, đặc biệt trong việc giải quyết các tồn tại, vướng mắc của các hợp đồng nhập khẩu, bảo hành, bảo hiểm, bảo hiểm, chịu trách nhiệm thực hiện các cam kết của các hợp đồng đã ký.

Phòng Tài chính kế toán là cơ quan tham mưu, giúp cho Hội đồng quản trị và Giám đốc công ty trong lĩnh vực tài chính kế toán và thông tin kinh tế, đảm bảo vừa là một phòng hoạt động chức năng vừa kinh doanh xuất nhập khẩu đúng pháp luật và có hiệu quả. - Tham gia vào quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh trong toàn Công ty qua việc tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dừi việc tổ chức thực hiện và kiểm tra cỏc hợp đồng kinh tế núi trờn với tư cỏch quản lý kinh tế tài chính. Công ty đã và đang không ngừng tìm kiếm và phát triển mối quan hệ với các nhà cung ứng nổi tiếng trên thế giới thông qua các hình thức giao dịch như chào hàng, gọi thầu… Điều này giúp Công ty có được lượng thông tin quý báu và phong phú và trang thiết bị, máy móc hiện đại trên thế giới.

Sơ đồ bộ máy quản lý (3.1)
Sơ đồ bộ máy quản lý (3.1)