Mạng băng thông rộng khu vực dân cư và mạng B-ISDN khu đô thị khoa học Nghĩa Đô

MỤC LỤC

Xác định các thành phần trong mạng

Mạng truy nhập ATM: với số lượng Viện nghiên cứu tập trung rất cao tại khu vực Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia khu vực này cần thiết phải có thiết bị truy nhập ATM. Việc tuân theo cấu trúc chuẩn này trong một phạm vi nào đó sẽ đẩy giá thành hiện tại của mạng lên nhưng nó đảm bảo tính hiệu quả của mạng bởi khi triển khai thêm hay mở rộng, nâng cấp mạng thì không cần thiết phải thay đổi nhiều về cấu hình mà hoàn toàn có thể sử dụng lại cấu hình đã xây dựng.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MẠNG BĂNG RỘNG KHU VỰC DÂN CƯ

  • Cấu hình chuẩn của ATM Forum - RBB
    • Mạng truy nhập ATM
      • Mạng ATM thuê bao gia đình
        • Thực hiện báo hiệu

          Mạng hạt nhân có thể nhận diện NT hoặc hệ thống đầu cuối ATM, hay dựa vào kết quả phân tích các số liệu cố định của đặc trưng dịch vụ và tài khoản trong một số phần của trường VPI/VCI tại giao diện ANI (mỗi phần này đại diện cho một UNI nhất định). Mạng hạt nhân có thể nhận diện NT hoặc hệ thống đầu cuối ATM hay dựa vào kết quả phân tích các số liệu cố định của đặc trưng dịch vụ và tài khoản trong một số phần của trường VPI/VCI tại giao diện ANI (mỗi phần này đại diện cho một UNI nhất định).

          Hình II - 2: Mạng ATM hạt nhân
          Hình II - 2: Mạng ATM hạt nhân

          MẠNG B-ISDN KHU ĐÔ THỊ KHOA HỌC NGHĨA ĐÔ

          Xây dựng phương pháp dự báo nhu cầu dịch vụ trong mạng B-ISDN khu vực dân cư

          • Lựa chọn phương pháp dự báo
            • Dự báo nhu cầu dịch vụ trong mạng B-ISDN
              • Phương pháp dự báo lưu lượng trong mạng B-ISDN khu vực hẹp

                Qua nghiên cứu phương pháp mô hình hoá chúng ta thấy: do việc nghiên cứu một biến thống qua các biến khác cho nên việc giải thích các kết quả dự báo là có thể đạt được và khi đối tượng dự báo có biến động thì có thể giải thích được nguyên nhân do phân định được trọng số của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu thực tế của dịch vụ được dự báo. Đối với việc dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ băng rộng ở khu vực dân cư hẹp, các số liệu cần thiết cho quá trình dự báo là rất hạn chế do đó chúng ta không thể áp dụng một phương pháp dự báo cụ thể nào đó để dự báo mà cần phải kết hợp các phương pháp dự báo nói trên.

                Hình III- 1: Qui trình dự báo nhu cầu dịch vụ băng rộng cho khu vực Nghĩa Đô
                Hình III- 1: Qui trình dự báo nhu cầu dịch vụ băng rộng cho khu vực Nghĩa Đô

                Xây dựng công cụ thiết kế mạng B-ISDN khu vực hẹp

                • Công cụ thiết kế mạng
                  • Phát triển công cụ phần mềm thiết kế mạng B-ISDN khu vực dân cư

                    Phương pháp này có một số nhược điểm lớn: rất ít định lượng, mang nặng tính chủ quan của người thiết kế và rất khó lặp lại khi các điều kiện tương tự xảy ra và khó có thể rút kinh nghiệm từ những lỗi đã mắc phải, phương pháp này do đòi hỏi nhân công nhiều nên rất khó có thể xem xét nhiều giải pháp khác nhau. 56 - Kết thúc quá trình duyệt danh sách M, các nút còn lại chưa thuộc về vùng nào sẽ được gán vào vùng mà nút lân cận gần nhất của nó nằm trong đó với điều kiện tổng nhu cầu lưu lượng của vùng không lớn hơn 0.7 dung lượng xử lý tối đa của tổng đài ATM;. 65 Kết quả định cỡ có thể được hiển thị qua giao diện bản đồ (đối với cấu trúc mạng như ở Hình III-8) hoặc hiển thị ở dạng bảng (đối với các kết quả đầu ra khác như Hình III-9). a) Đinh nghĩa tham số cấu trúc mạng. b) Chọn các lớp bản đồ nền. c) Chọn số liệu đầu ra.

                    Trên cơ sở các số liệu đầu vào thu được từ kết quả điều tra khảo sát khu vực đô thị khoa học Nghĩa đô và tính toán dự báo nhu cầu dịch vụ, lưu lượng cho khu vực đến năm 2005 nhóm thực hiện đề tài đã thiết kế mạng B-ISDN khu vực đô thị khoa học Nghĩa đô bằng công cụ STAND (Software Tool for ATM Network Design). 67 Việc điều chỉnh cấu trúc mạng cho phù hợp với giá đầu tư có thể thực hiện được thông qua công cụ STAND, tuy nhiên trong giai đoạn hiện tại nhóm thực hiện đề tài còn đang tiếp tục phát triển và hoàn thiện cong cụ nên chức năng này còn chưa thực hiện được.

                    Hình III- 3: Các khối chức năng của công cụ thiết kế mạng
                    Hình III- 3: Các khối chức năng của công cụ thiết kế mạng

                    Các yêu cầu đối với thiết bị trong mạng B-ISDN khu vực đô thị khoa học Nghĩa đô

                    • Các yêu cầu chung
                      • Các yêu cầu đối với thiết bị trong mạng B-ISDN khu đô thị khoa học Nghĩa đô

                        - Mã hoá hình ảnh, phân phối và phối hợp hoạt động: hội nghị truyền hình, cầu truyền hình đa điểm, các server truyền hình, nhân bản và truyền quảng bá hình ảnh, đào tạo từ xa, các kỹ thuật nén hình ảnh và các giao diện tối ưu độ rộng băng biến động. 70 phát hiện và truyền thông suốt fax/modem, huỷ tiếng vọng, nén âm thanh (thí dụ ADPCM, GSM), CAS và/hoặc hỗ trợ báo hiệu CCS, hỗ trợ CBR trên ATM UNI (không phải CES) - Các dịch vụ khác và các chức năng phối hợp hoạt động TBD. Cấu hình tối đa và tối thiểu của hệ thống chuyển mạch, cùng với giá thành cho mỗi cấu hình này cho biết giá thành tối thiểu cho một cổng và số lượng tối đa cổng có thể được sử dụng trước khi cần bổ sung thêm hệ thống chuyển mạch mới.

                        Bảng III- 2: Các đặc tính chuyển mạch ATM
                        Bảng III- 2: Các đặc tính chuyển mạch ATM

                        Các dịch vụ, ứng dụng triển khai thử nghiệm trong mạng B-ISDN khu đô thị khoa học Nghĩa đô

                        • Những ứng dụng thực tế của công nghệ ATM trong các lĩnh vực kinh tế xã hội
                          • Phương án triển khai các ứng dụng, dịch vụ trong mạng B- ISDN thử nghiệm

                            “VIVID là giải pháp đầu tiên để giải quyết việc định tuyến chuyển mạch và cung cấp cho Intuit sự thuận lợi trong cạnh tranh cũng như sự ổn định của công nghệ trợ giúp các nhiệm vụ của hệ thống ngân hàng thường trực”, giám đốc tiếp thị của VIVID cho mạng NewBridge đã nói như vậy, và ông cũng đã phát biểu: “Kiến trúc mạng của VIVID cho phép Intuit dễ dàng và thuận lợi trong các ứng dụng thương mại điện tử hiện nay cũng như dịch vụ đa phương tiện trong tương lai của ngân hàng thường trực.”. Các tổng đài ATM có thể cung cấp cho một số lượng lớn các cổng ATM tốc độ thấp từ một cổng chuyển mạch ATM tốc độ cao, điều đó cho phép các nhà cung cấp dịch vụ tận dụng hết khả năng của hệ thống chuyển mạch ATM tốc độ cao để cung cấp các cổng truy nhập phù hợp với hầu hết các tốc độ truy nhập WAN. 102 Khi triển khai ATM tốc độ thấp cho mạng WAN cần giải quyết vấn đề chính sau: Kết nối với cơ sở hạ tầng hiện có của mạng WAN: hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ có 3 loại mạng chính: mạng chuyển mạch kênh điện thoại công cộng (PSTN), mạng chuyển mạch gói truyền dữ liệu, mạng TDM làm cơ sở truyền dẫn cho các đường thuê bao số.

                            Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển bùng nổ công nghệ chuyển mạch gói không phải do phát minh mới làm cho nó có thể mở rộng lên tốc độ T3 mà nguyên nhân chủ yếu là khách hàng bị thu hút bởi cước phí, một mức cước không phụ thuộc khoảng cách truy nhập của công nghệ này và họ dần dần từ bỏ các đường thuê bao riêng với mức cước phí tính theo khoảng cách truy nhập. Với công nghệ ATM tốc độ thấp các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp độ rộng băng tần một cách hết sức mềm dẻo với dịch vụ mạng LAN ảo, nó có thể cung cấp độ rộng băng tần theo nhu cầu và có thể so sánh được với dịch vụ kênh thuê riêng với một mô hình cước phí rất hấp dẫn đối với người sử dụng.

                            Hình III- 10: Cấu hình triển khai dịch vụ Video theo yêu cầu
                            Hình III- 10: Cấu hình triển khai dịch vụ Video theo yêu cầu

                            Thiết kế nút mạng ATM thử nghiệm trong toà nhà Học viện Công nghệ BCVT

                              Thực tế nhu cầu kết nối giữa các mạng LAN trong một khu vực hay của một công ty xuyên quốc gia là rất lớn và cho đến thời điểm hiện tại các mạng WAN như vậy được tạo ra chủ yếu thông qua mạng viễn thông. Một nhược điểm quan trọng của mạng WAN kiểu này là tạo thành các nút cổ chai, cấu hình không mềm dẻo, không hỗ trợ cho việc quản lý tập trung và tốc độ trao đổi thông tin thấp. - Tuyến Học viện Công nghệ BCVT và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cũng có mức lưu lượng tương đối cao đặc biệt đối với dịch vụ File Transfer (dịch vụ này sẽ là nền tảng cho các ứng dụng liên kết LAN, WAN, truy nhập Web).

                              Triển khai thiết bị, thử nghiệm dịch vụ và đánh giá kết quả

                                Để xác định năng lực của các thiết bị cũng như phần mềm mà hệ thống sử dụng nhóm thực hiện đề tài đã tìm hiểu phân tích và đánh giá chi tiết từng thiết bị từ hệ thống chuyển mạch đến các thiết bị đầu cuối và phần mềm, xem xét khả năng tương thích với các thiết bị mới, bổ sung thêm với các thiết bị sử dụng giao thức IP. 116 CSDL này lưu trữ thông tin giới thiệu về công nghệ ATM, mạng thử nghiệm ATM ở khu đô thị Nghĩa Đô, các dịch vụ triển khai và một số thông tin khác như nội dung đề tài: Nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến để thiết lập và tổ chức khai thác thử mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ ISDN. Với khả năng hiện tại của các thiết bị tại Học viện Công nghệ BCVT khó có khả năng triển khai được các kết nối kiểu SVC bởi cần thiết có phần mềm thiết lập cuộc gọi ATM tại các đầu cuối hơn nữa việc liên kết các mạng LAN cũng không cần thiết phải sử dụng kết nối SVC trong trường hợp lưu lượng qua mạng ATM từ.

                                Hình III- 14:: Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Video theo yêu cầu
                                Hình III- 14:: Cấu hình thử nghiệm dịch vụ Video theo yêu cầu