Cơ chế tự khai, tự nộp thuế tại Việt Nam trên cơ sở quản lý rủi ro

MỤC LỤC

Đặc điểm

Cơ chế tự khai, tự nộp thuế là một phơng thức quản lý thuế đợc xây dựng dựa trên nền tảng là sự tuân thủ tự nguyện của đối tợng nộp thuế, quản lý thuế dựa trên kĩ thuật quản lý rủi ro. Cơ chế tự khai tự nộp thuế đòi hỏi các tổ chức, cá nhân nộp thuế phải nâng cao trách nhiệm vì tờ khai là do tổ chức, cá nhân nộp thuế tự lập trên cơ sở sản xuất kinh doanh của mình và chính sách chế độ về thuế mà không cần có sự xác nhận của cơ quan thuế. Tổ chức, cá nhân nộp thuế phải chịu trách nhiệm về kết quả của việc tính thuế, kê khai thuế của mình trớc pháp luật.

Theo cơ chế này cơ quan thuế không can thiệp vào quá trình kê khai , nộp thuế của tổ chức, cá nhân kinh doanh nhng cơ quan thuế sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra và áp dụng các biện pháp xử phạt, cỡng chế theo luật định đối với những trờng hợp có hành vi vi phạm pháp luật về thế nh không nộp thuế, trốn thuế, gian lận về thuế …. Cơ chế tự khai, tự nộp là cơ chế quản lý thuế hiện đại, hiệu quả, đợc hầu hết các nớc trên thế giới áp dụng, nó cho phép các cơ quan thuế phân bổ nguồn lực theo hớng chuyên môn hóa, chuyên sâu trong quản lý cải tiến các quy trình quản lý rừ ràng làm tăng sự minh bạch trong quản lý thuế, đồng thời giảm bớt chi phí quản lý, thúc đẩy cải cách hành chính thuế.

Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế

    Vì đối tợng nộp thuế là ngời trực tiếp tính toán số thuế mà mình phải nộp cho ngân sách nhà nớc, do đó đòi hỏi họ phải có một kiến thức cơ bản để hiểu đợc các quy định của luật thuế. Khi áp dụng mô hình quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thì các chế tài pháp luật nghiêm minh là rất cần thiết, rất quan trọng trong bối cánh khả năng lợi dụng sự cho phép tự giác của Nhà nớc để trốn lậu thuế là khá cao, nhất là đối với nớc ta- một nớc có trình độ phát triển cha cao về mọi mặt. Khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thì hàng tháng cán bộ quản lý thu thuế sẽ không phải mất thời gian để tính toán lại số thuế phải nộp của đối tợng nộp thuế, không phải mất thời gian đi gửi thông báo thuế cho đối tợng nộp thuế.

    Hơn nữa, trong cơ chế ‘’ Thông báo thuế” trờng hợp đối tợng nộp thuế đã thực hiện nghiêm túc luật thuế, kê khai và tính toán chính xác số thuế phải nộp thì rõ ràng việc phải tính toán lại của cơ quan thuế là thừa và lãng phí thời gian, công sức. Với số lợng các đối tợng nộp thuế hiên lên đến gần 100 ngàn doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế hơn 1,4 triệu tổ chức hộ kinh doanh cá thể thì việc không phải tính toán lại số thuế phải nộp sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và công sức cho cán bộ quản lý thu thuế. Còn đối với các đối tợng nộp thuế thì với việc cơ chế tự khai, tự nộp sẽ làm giảm đợc các thủ tục hành chính trong việc thực hiện nghĩa vụ kê khai và nộp thuế của mình, do đó cũng sẽ tiết kiệm đợc nhiều thời gian và công sức.

    Khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thì hàng tháng cơ quan Thuế không phải gửi hàng triệu thông báo thuế nên ngành thuế tiết kiệm đợc chi phí giấy mực, in ấn, cớc phí bu điện đem lại một hiệu quả kinh tế không nhỏ, bởi chi… phí hành thu càng thấp thì hiệu quả công tác quản lý thuế càng đợc nâng cao.Ngoài ra, khi thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp cơ cấu tổ chức của cơ quan. Vì vậy, có thể có tình trạng các cơ sở kinh doanh tính toán số liệu một cách qua loa, đại khái và nếu cán bộ thuế kiểm tra không kỹ thì có thể dẫn đến sai số thuế phải nộp mà các cơ sở kinh doanh đó không hề có lỗi. Tức là, đối tợng nộp thuế đợc nâng cao trách nhiệm pháp lý trong việc kê khai thuế với Nhà nớc, tăng sự tự giác ,đợc chủ động trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình.Hơn nữa,còn thiết lập đợc niềm tin giữa cơ quan Thuế và ngời nộp thuế.

    Nhờ việc không mất thời gian tính toán lại số thuế phải nộp của đối t- ợng nộp thuế và phát hành thông báo thuế mà cán bộ Thuế có điều kiện tập trung thời gian và công sức cho các công việc quản lý khác nh: công tác phục vụ , hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hiểu và tự giác thực hiện các nghĩa vụ thuế của mình đối với Ngân sách nhà nớc, công tác thanh tra ,kiểm tra,công tác đôn đốc thu nộp và cỡng chế thuế Triển khai thực hiện cơ chế này sẽ tạo…. Trong trờng hợp do hiểu biết các luật thuế của đối tợng nộp thuế kém và công tác hớng dẫn của cơ quan Thuế không hiệu quả thì có thể có tình trạng kê khai sai số thuế phải nộp một cách vô. Để áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp một cách hiệu quả đòi hỏi cơ sở vật chất của ngành thuế phải đợc hiện đại hóa, đặc biệt là hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thông tin, liên lạc sao cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu có thể phục vụ nhanh chóng và chính xác.

    Đổi mới hoạt động thanh tra dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ và h – ớng dẫn nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế tự khai, tự nộp

    Khi áp dụng một cơ chế chính sách mới bên cạnh những lợi ích to lớn thì cũng có nhiều điểm hạn chế. Nếu không có biện pháp quản lý phù hợp, chẳng hạn công tác kiểm tra không kịp thời, việc phổ biến các luật thuế kém hiệu quả, công tác hớng dẫn các. Vói trình độ dân trí của nớc ta còn thấp ,ý thức tự giác và tuân thủ pháp luật của ngời dân cha cao thì nguy cơ thất thoát thuế là rất lớn.

    Mặt khác, trình độ quản lý của các quan hành pháp hiện nay còn thấp, nếu không có sự chuẩn bị kĩ càng có thể xảy ra tình trạng buông lỏng công tác quản lý thuế. Đổi mới hoạt động thanh tra dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ và h– ớng dẫn. Trong nghiệp vụ hỗ trợ cơ sở kinh doanh:cơ quan Thuế chủ động nắm bắt và tổ chức tuyên truyền ,hỗ trợ đối tợng nộp thuế sát với yêu cầu ,đặc điểm của từng nhóm đối tợng nộp thuế với những hình thức phù hợp và chất lợng tốt .Cơ.

    Trong nghiệp vụ xử lý tờ khai thuế: cơ quan Thuế theo dõi tờ khai thuế của cơ sở kinh doanh từ tờ khai đầu tiên, qua đó tờ khai điều chỉnh (nếu có) đến tờ khai cuối cùng, các lỗi cơ sở kinh doanh đã mắc. Qua đó, cơ quan Thuế có thể có biện pháp xử lý phù hợp nh: hớng dẫn cơ sở kinh doanh để tránh các lỗi đã mắc trong kờ khai nếu việc mắc lỗi là do cha hiểu rừ;hoặc xem xột sửa đổi mẫu tờ khai nếu tờ khai cha phù hợp; hoặc đó là dấu hiệu để xem xét, lựa chọn các trờng hợp thanh tra nếu việc mắc lỗi mang tính lặp đi, lặp lại một cách cố ý …. Trong nghiệp vụ đôn đốc và thu nợ thuế: cơ quan Thuế đẩy mạnh công tác.

    Với sự hỗ trợ của các chơng trình tin học, cơ quan Thuế theo dõi chặt chẽ các trờng hợp chậm nộp tờ khai, chậm nộp thuế, phát hành các thông báo nhắc nhở, các thông báo phạt đối với các cơ sở kinh doanh không nộp tờ khai, nộp thuế. Cơ quan Thuế theo dừi đợc số nộp cho số thuế phỏt sinh và số nộp cho nợ tồn đọng của cơ sở kinh doanh theo từng loại thuế. Trong nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra: cơ quan Thuế tiến hành thanh tra kiểm tra trên cơ sở thu nhập đợc đủ các thông tin cần thiết về cơ sở kinh doanh( từ tờ khai, báo cáo tài chính và các thông tin từ các nguồn khác) để phân tích, đánh giá xác định theo các tiêu chí đánh giá rủi ro, dự báo những vấn đề nghi ngờ có gian lận trốn thuế nhằm lựa chọn trờng hợp, chuẩn bị nội dung, cách thức thanh tra phù hợp.