MỤC LỤC
Gọi a(cm)là chiều rộng của hình chữ nhật thì. I Nhắc lại về biểu thức:. II/ Khái niệm về biểu thức đs:. Chú ý: Cách viết trong biểu thức. biểu thức mà trong đó ngoài các số, các phép toán còn có các chữ, ngời ta gọi đó là các biểu thức đại số. Trong các biểu thức đại số các chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó là biến số. GV cho HS đọc phần chó ý. b)Tổng quảng đờng đi. HS1 Chữa bài tập 4.Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức -Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là t+x-y (độ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H§2:. Gọi 2 HS lên bảng tÝnh. Vậy muốn tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị các biến trong biểu thức ta phải làm gì?. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến, ta thay các giá trị cho trớc đó vào biểu thức rồi thực hiên các phép tính. 1 vào biểu thức ta đợc. Vậy giá trị của biểu thức tại x=. GV tổ chức trò chới GV viết sẵn bài tập 6 SGK vào 2 bảng phụ, sau đó cho hai đội tính nhanhvà điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam. Thể lệ thi:. -Mỗi đội cử 9 ngời xép hàng lần lợt ở hai bên. -Mỗi đội làm một bảng, mỗi học sinh tính giá trị một biểu thức rồi điền chữ vào ô trống -Đội nào đúng nhanh là đội đó thắng. • Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào là một đơn thức. • Nhận biết đợc đơn thức thu gọn, nhận biết đợc phần hệ số phần biến. • Biết nhân hai đơn thức. • Biết cách viết một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn. II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng phụ và bảng nhóm. Tiến trình dạy học. a)Để tính giá trị của một biểu thức khi biết giá trị các biến ta phải làm gì?. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ2GiớithiệuĐơnthức. HĐ nhóm: Một nửa lớp viết các biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ nửa lớp còn lại viết các biểu thức còn lại GV: các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các. đơn thức, càn các biểu thức nhóm 1 viết khonng phải là đơn thức. GV Vậy theo em thế nào là một đơn thức?. -Theo em 0 có phải là một đơn thức hay không. HĐ3:Đơn thức thu gọn. HS hoạt động nhóm. -Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các biến. Đơn thức thu gọn gồm hai phần:. Phần hệ số và phần biến. Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần, và đợc viết dới dạng nào?. đơn thức, x6y3 gọi là phần biến. Vậy thế nào là đơn thức. đã thu gọn?. GV Đơn thức thu gọn gồm mấy phần. GV cho ví dụ để HS xác định phần biến và phần hệ số. Gọi HS đọc chú ý. HĐ4 Bậc của đơn thức GVCho đơn thức 2x2y3z. Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không, hãy xác định phần hệ số và phần biến? Số mũ của mỗi biến. Tìm bậc của các đơn thức sau:. và đợc viết dới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dơng. -Đơn thức thu gọn là. đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã đợc nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dơng. Đơn thức thu gọn gồm hai phần: Phần hệ số và phần biến. Chú ý Ta gọi một số là một đơn thức đã thu gọn. -Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với. Chú ý Ta gọi một số là một đơn thức đã thu gọn. -Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Dựa vào quy tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép nh©n A víi B. VËy muèn nh©n hai. đơn thức ta phải làm gì?. Yêu cầu học sinh đọc phÇn chó ý. HS đọc phần chú ý. Bài học hôm nay em cần nắm những gì?. Nắm vững đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0, biết cách nhân hai đơn thức, htu gọn đơn thức. -Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng -Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. II.Chuẩn bị của GV và HS:Bảng phụ ghi sẵn bài 18/35 SGK Bảng nhóm và bút ghi bảng. b)Muốn nhân hai đơn thức ta làm gì?Giải bài tập 17/12SBT Viết các đơn thức sau dới dạng thu gọn: -. Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò Ghi bảng. HĐ2 GT đơn thức đồng dạng. GVđa ?1 lên bảng phụ a) Hãy viết các đơn thức có phần biến giống nhau b)Hãy viết các đơn thức có phần biến khác nhau GV các đơn thức viết theo yêu cầu a là các đơn thức đồng dạng, còn theo yêu cầu b không phải là các đơn thức. Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng. -Hãy lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng. đợc ghi lên bảng phụ và treo). -Bài15: Xếp các đơn thức sau thành từng. HS hoạt động nhóm làm. Viết 2 nhóm đơn thức theo yêu cầu. Treo một số bảng phụ tr- íc líp cho HS nhËn xÐt. * Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và phần biến giống nhau -Học sinh tự lấy ví dụ -Bạn phúc nói đúng vì. 0,9x2y và 0,9xy2 có phần hệ số giống nhau nhng phần biến khác nhau nên không phải là hai đơn thức đồng dạng. HS làm theo nhóm. 1)Đơn thức đồng dạng. -Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số và giữ lại phần biến. Đơn Thức Đồng dạng. - Củng cố kiến thức về biểu thức đại số.Thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức,tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các. đơn thức đồng dạng, tìm bậc các đơn thức đồng dạng. II.Chuẩn bị của GV và HS : Bảng phụ ghi đề bài để đặt câu hỏi phụ III.Tiến trình dạy học :. HS1:-Thế nào là hai đơn thức đồng dạng; các cặp đơn thức sau có đồng dạng không?. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. -Em hãy thực hiện bài. -Em nào còn tính nhanh hơn không?. Thực hiện trò chơi toán học Luật chơi:. Đề1) Viết ba đơn thức.
Hãy chỉ rõ các hạng tử và bậc của các hạng tử Bậc cao nhất trong các bậc là bao nhiêu?. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Nhận xét M-N và N-M là hai đa thức đối nhau GV kiểm tra bài vài nhóm.
• Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không). GV nhận xét trong bài cũ thấy A(1)=0 ta nói 1 là nghiệm của đa thức A(x), Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến?. Phát phiếu học tập (thời gian 5 phút) 1) Các câu sau đúng hay sai. GV thu phiếu học tập và chấm một số bài và nhận xét. HĐ2 Luyện tập. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:. đợc đa lên bảng phụ) Hãy điền đơn thức vào ô trèng díi d©y. Đề bài trên màng hình cho các em hoạt động nhãm. 1)Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số bậc của tích tìm đợc. 2) Hai tích tìm đợc có phải là hai đơn thức. đồng dạng không?. đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau 3) Tính giá trị các tích -2. Đại diện một nhóm lên trình bày. 2) Hai tích tìm đợc là hai đơn thức đồng dạng. vì có hệ số khác 0 và có phần biến giống nhau. Tiết sau tiếp tục ôn tập. Mục tiêu:-Ôn quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức , nghiệm của đa thức. -Rèn luyện kỹ năng cộng trừ đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiêm của đa thức. II.Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ ghi bài tập, bảng nhóm. III.Tiến trình dạy học:. HĐ1 Kiểm tra bài cũ:. Giải BT 52 SGK Viết một biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn các điều kiện sau a) Là. đơn thức b) Chỉ là đa thức nhng không phải là đơn thức. HS2:-Thế nào là hai đơn tức đồng dạng , Cho ví dụ, Phát biểu quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng. Cho đa thức. a)Thu gọn đa thức trên.