Xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thuốc lá An Giang thông qua việc điều chỉnh số dư đầu năm đối với tài sản thu nhập hoãn lại

MỤC LỤC

Kế toán xác đi ̣nh kết quả kinh doanh

- Điều chỉnh số dư đầu năm đối với tài sản thu nhập hoãn lại được ghi nhận.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỐC LÁ AN GIANG

    + Phó giám đốc phụ trách sản xuất thuốc điếu: chịu trách nhiệm trong việc điều hành, quản lý phân xưởng máy vấn điếu, đóng bao và tổ KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) hoạt động có hiệu quả, đảm bảo về số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch hay theo sản lượng đơn đặt hàng. + Phó giám đốc phụ trách sản xuất cây đầu lọc: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động và hiệu quả của phân xưởng sản xuất cây đầu lọc, đảm bảo sản xuất sản phẩm đúng theo kế hoạch và sản lượng được giao. Thực hiện công tác văn phòng, văn thư lưu trữ, soạn thảo các văn bản, tuyển dụng và đào tạo lao động, phụ trách về thi đua khen thưởng và kỷ luật cán bộ công nhân viên, tiếp khách và phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty.

    Phòng tài chính – kế toán trực tiếp thực hiện công tác hạch toán và kế toán, lên bảng cân đối và lập các báo cáo tài chính, thực hiện các phần hành như kế toán thuế, kế toán doanh thu – chi phí, kế toán công nợ, kế toán ngân hàng…và những vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính – kế toán.  Phòng thị trường: nghiên cứu, hoạch định chiến lược sản phẩm, dự báo nhu cầu tiờu thụ từng khu vực, nắm và theo dừi diễn biến thị trường nhằm cũng cố, giữ vững thị trường truyền thống, mở rộng thị trường truyền thống.  Phân xưởng sản xuất thuốc điếu và phân xưởng sản xuất cây đầu lọc: có chức năng tổ chức sản xuất theo kế hoạch, sắp xếp bố trí lao động vào các vị trí công việc trực tiếp sản xuất, phục vụ sản xuất trên cơ sở máy móc, thiết bị hiện có.

     Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trong việc điều hành và tổ chức công tác kế toán tại đơn vị về chế độ kế toán, hình thức kế toán, các sổ sách kế toán, chứng từ kế toán theo quy định của Bộ tài chính. Hàng tháng, căn cứ vào số liệu của các phần hành kế toán để phân bổ chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm, lập các báo cáo, biểu mẫu quyết toán tài chính, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Tuy là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng theo yêu cầu và quyết định của công ty mẹ nên Công ty TNHH Một Thành Viên Thuốc Lá An Giang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.

    Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tổng hợp lại và ghi vào sổ nhật ký chung hay các sổ nhật ký đặc biệt mà công ty sử dụng (khi ghi vào sổ nhât ký chung thì không ghi vào sổ nhật ký đặc biệt và ngược lại). Là doanh nghiệp đặc thù, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thuốc lá (chỉ có doanh nghiệp Nhà nước mới được phép sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ thuốc lá) nên công ty không có đối thủ cạnh tranh trong Tỉnh và thị trường tiêu thụ cũng rất rộng. Tuy Nhà nước quản lý rất chặt chẽ nhưng tình hình buôn lậu thuốc lá qua biên giới vẫn rất cao, cộng thêm tâm lý thích sử dụng hàng ngoại của người dân làm ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ của công ty.

    Điều này là do doanh thu thu vào tuy có cao nhưng chi phí bỏ ra để mua nguyên vật liệu đầu vào cũng cao từ đó làm cho giá thành bán ra cao hơn so với năm trước, làm ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm bán ra. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 74,67% so với năm 2008 là do công ty bỏ ra một khoản phí để phục vụ việc giới thiệu sản phẩm ra thị trường, chi phí dịch vụ mua ngoài, khấu hao tài sản, …. Tuy lợi nhuận công ty vẫn đảm bảo được hàng năm nhưng nếu muốn tăng lợi nhuận cao hơn trong những năm tới thì công ty nên có kế hoạch cho việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, giảm tối thiểu việc phát sinh những khoản chi phí không cần thiết, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo lòng tin cho khách hàng nhằm tăng doanh thu cho năm kế tiếp, mở rộng thị trường tiêu thụ.

    3.3.1. Sơ đồ tổ chức
    3.3.1. Sơ đồ tổ chức

    TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỐC LÁ AN GIANG

    Kế toán doanh thu

    (Nguồn: Phòng Kế Toán) Trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty có phát sinh khoản làm giảm trừ doanh thu đó là khoản thuế TTĐB phải nộp. Công ty sử dụng TK 3332 – ‘Thuế tiêu thụ đặc biệt’ để ghi nhận khoản thuế phát sinh trong kỳ. Doanh thu hoạt động tài chính của công ty bao gồm các khoản: lãi cho vay vốn, lãi tiền gừi có kỳ hạn; lãi tiền gửi tài khoản thanh toán (tức không có kỳ hạn).

    Thu nhập khác của công ty bao gồm các khoản: thu tiền các khoản nợ khó đòi đã xóa sổ, hoàn nhập các khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ, …. Giá vốn hàng bán của công ty bao gồm: dịch vụ nhận gia công thuốc gói, dịch vụ nhận gia công thuốc sợi, cọng, thuốc gói xuất khẩu, …. Chi phí bán hàng của công ty bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

    Chi phí quản lý của công ty phát sinh gồm những khoản: chi phí tiền lương, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, …. Chi phí tài chính phát sinh trong công ty bao gồm các khoản: tiền lãi vay, thanh toán các loại phí,.  Công ty sử dụng TK 811 để ghi nhận chi phí khác phát sinh trong kỳ.

    Công ty căn cứ vào lợi nhuận sau khi trừ đi các khoản chi phí như: giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính. Với mức thuế suất 25% kể từ năm 2009 theo quy định thì hàng tháng sau khi trừ đi các chi phí công ty sẽ có được phần tổng lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Cụng ty theo dừi chi phớ thuế thu nhập doanh nghiệp trờn TK 8211 - “ Chi phớ thuế TNDN”.

    NHẬN XÉT – GIẢI PHÁP