MỤC LỤC
Năm 1947, Ngân hàng lúc đó đợc biết tới với cái tên chính thức là “Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế” (IBRD) tiến hành cho vay lần đầu tiên với khoản tín dụng 250 triệu đô la dành cho nớc Pháp. Các nớc đang phát triển khác vẫn nằm ngoài danh sách khách hàng của Ngân hàng cho tới khi Hiệp hội phát triển quốc tế(IDA) ra đời năm 1960, đánh dấu sự trởng thành của Ngân hàng với t cách là một thiết chế phát triển. Trọng tâm cho vay cũng chuyển từ vốn vật chất sang vốn con ngời và từ chỗ tập trung duy nhất vào hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghiệp trong những năm đầu mới thành lập sang phát triển những khu vực nông thôn nghèo.
Đối với những nớc đang phát triển nơi có lợng tín dụng t nhân đổ vào vợt trội hơn hẳn so với nguồn tín dụng của nhà nớc, Ngân hàng ngày càng tập trung vào hoạt động với vai trò là một đối tác, giúp chính phủ các nớc này thiết kế và thực hiện các chính sách mở rộng thị trờng và củng cố nền kinh tế để thu hút nớc ngoài. Còn đối với những nớc cha hoà nhập vào nền thơng mại và tài chính mở rộng của một hệ thống kinh tế toàn cầu, Ngân hàng hỗ trợ chính phủ các nớc đó thực thi các chính sách kinh tế lành mạnh, đầu t vào con ngời và cơ sở hạ tầng, bắt đầu thu hút các nguồn vốn t nhân và quan trọng hơn hết là giảm đói nghèo. Nói chung trong những năm 1990 không có gì thay đổi nhanh hơn là sự tài trợ cho công cuộc phát triển và xu hớng di chuyển ngày càng tăng các nguồn vốn từ khu vực nhà nớc sang khu vực t nhân.
Năm mơi năm kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, học hỏi từ những sai lầm và trởng thành từ những thành công dần dần tạo cho Ngân hàng tích luỹ đợc những kiến thức và kỹ năng thực tế không ai có thể sánh đợc về công cuộc phát triển kinh tế. Các chỉ tiêu phát triển phải đợc mở rộng để đánh giá đợc chất lợng cuộc sống một cách đầy đủ nhất, chẳng hạn nh giáo dục, y tế, lơng thực và một môi tr- ờng trong sạch chứ không phải đơn giản chỉ là thu nhập bình quân đầu ngời.
Các dự án mà WB tài trợ cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực u tiên của Nhà nớc nh: nông nghiệp, thuỷ lợi, năng lợng, cơ sở hạ tầng đô thị và nông thôn, giao thông, y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng. Hoạt động của IFC chủ yếu đầu t vào khu vực ngoài quốc doanh của nền kinh tế nh sản xuất xi măng, thép, khách sạn, may mặc, chế biến nông sản..Ngoài ra, IFC còn thành lập Chơng trình Phát triển Dự án Mêkông (MPDF). Quan hệ với MIGA: Với mục tiêu hoạt động của mình, MIGA đã phát hành 7 Hiệp định bảo lãnh ở Việt Nam với tổng giá trị 451 triệu USD trong lĩnh vực xây dung khách sạn, chế biến xuất khẩu cà phê, xây dựng nhà máy sản xuất kính và dự án điện BOT Phú Mỹ 3.
(ii) HTKT và t vấn về chính sách và các báo cáo phân tích: Các HTKT của WB tập trung vào các lĩnh vực nh: hỗ trợ chuẩn bị các dự án do WB tài trợ tín dụng, phát triển thể chế nhằm xây dựng và nâng cao năng lực quản lý điều hành của một số nghành và cơ quan liên quan đến dự án, xây dung và phát triển chính sách nhằm nâng cao khuôn khổ chính sách, pháp lý cho các dự án hạ tầng cơ sở thuộc nghành điện, vệ sinh môi trờng, cấp thoát nớc, tài chính, ngân hàng..đã. Nhóm Ngân hàng thế giới có năm tổ chức thành viên: Ngân hàng Tái thiết và phát triển (IBRD), Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA), Công ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổ chức bảo lãnh đầu t đa phơng (MIGA) và Trung tâm quốc tế giải quyết những tranh chấp đầu t (ICSID). Kể từ khi quay lại Việt Nam 10/1993 đến nay, Ngân hàng thế giới đã tài trợ cho Việt Nam 35 dự án nhằm giúp chúng ta xóa đói giảm nghèo, dự án này đợc tài trợ thông qua hỗ trợ tài chính cho nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, các chơng trình y tế, trờng học và các nhu cầu thiết yếu khác.
Ngoài ra, IFC còn quản lý Chơng trình Phát triển Dự án Mêkông (MPDF), một hoạt động do nhiều tổ chức tài trợ nhằm đẩy mạnh việc thành lập và phát triển của các SMEs tại Việt Nam, Lào, Campuchia. Mục tiêu của Diễn đàn là cải thiện môi trờng kinh doanh tại Việt Nam và tổ chức 2 lần một năm hội nghị giữa các nhà hoạch định chính sách, đại diện doanh nghiệp và các nhà tài trợ.
Vĩnh Phát mở rộng sản xuất và trang thiết bị, mua dây chuyền thiết bị mới. đã giúp công ty tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo nhiều công ăn việc làm. Vào năm tài chính 2001 IFC phê duyệt khoản vay trị giá 7,25 triệu USD để Thành lập trờng Đại học RMIT. Đóng tại TP. Hồ Chí Minh, RMIT là trờng đại học nớc ngoài đầu tiên tại Việt Nam. Dự án sẽ tạo điều kiện cho hàng nghìn học sinh có thể đợc giáo dục đại học hiện đại chất lợng cao mà không phải đi ra nớc ngoài. Trờng đại học sẽ cung cấp các chơng trình đào tạo có bằng, dạy ngoại ngữ và đào tạo chuyên môn xây dựng theo nhu cầu thị trờng. nói sinh viên). Đây là một trong 20 nhóm thanh niên cấp quốc gia trên toàn thế giới đóng góp vai trò tư vấn không chính thức cho Ngân hàng thế giới về nhận định của họ đối với một loạt các vấn đề từ nỗ lực tăng cường cơ hội giáo dục cho giới trẻ Ai Cập đến biện pháp phòng chống xung đột ở Đôngtimo. Hàng thập kỷ qua, WB đã đóng góp đáng kể vào quá trình nâng cao đời sống của giới trẻ trong những lĩnh vực như y tế, giáo dục, nhưng ngày nay giới trẻ phải đối mặt với nhiều thách thức cấp thiết, và chính phủ các nước cần được hỗ trợ hơn nữa để giải quyết các vấn đề cấp thiết đó.
(*Khung hành động được xây dựng trên phương pháp vòng đời để giải quyết những nhu cầu của giới trẻ. Phương pháp này xem xét nhu cầu của trể em và thanh niên ở các độ tuổi khác nhau hoặc tại các giai đoạn trưởng thành khác nhaucủa con người, khung hành động này còn giứp cán bộ WB trong việc xác định những lĩnh vực ưu tiên trong điều kiện nguồn lực hạn chế tại các nước được hỗ trợ. Ví dụ như đối với các nước có thu nhập thấp, phương pháp này có thể làm tăng đầu tư vào dinh dưỡng và các biện pháp y tế khác với mục đích duy trì cuộc sống cho trẻ em. Phương pháp vòng đời nhấn mạnh sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc cải thiện cuộc sống trẻ em. Các nước cần có những chính sách và thể. chế hiệu quả để đảm bảo những công dân trẻ tuổi của mình có thể tiếp cận với giáo dục, y tế và các loại dịch vụ thiết yếu khác. Điều quan trọng nữa là cần phải chắc chắn rẳng giới trẻ có thể tác động đến những quyết định ảnh hưởng tới đời sống của mình*). ► Tại Mônđôva, thành viên nhóm Tiếng nói sinh viên, một uỷ ban tư vấn không chính thức cho văn phòng đại diện của WB, cung cấp những thông tin quan trọng cho quá trình xây dựng chiến lược hỗ trợ quốc gia của Môđôva cũng như các sáng kiến phòng chống HIV/AIDS và nỗ lực cải tạo trường học. Bằng cách thu hút sự tham gia của những người thường bị xã hội bỏ quên, và thông qua việc nâng cao năng lực tác động lên các quyết định chính sách và chương trình của họ , chương trình tài trợ vốn quy mô nhỏ giúp tạo điều kiện để các tổ chức xã hội trở thành chủ sở hữu những sáng kiến phát triển.
* Chương trình cộng đồng từ thanh niên đến thanh niên (Y2Y) là một mạng lưới chuyên gia trẻ trong WB được thành lập với mục đích trao đổi và chia sẻ ý tưởng liên quan đến hoạt động và chiến lược của WB, đồng thời hợp tác với các tổ chức hoạt động vì giới trẻ khác. Vào ngày 30/11/2004 sứ mệnh sau được mạng lướiYDP thông qua: "Vì giới trẻ là đối tượng tạo nhiều thay đổi quan trọng, mục đích của mạng lưới YDP là tạo nên sự tương tác giữa các tổ chức thanh niên, WB và các đối tác khác để tạo điều kiện cho thanh niên tham gia tích cực vào các dự án, quá trình hoạch định chính sách và lên tiếng bảo vệ các vấn đề của giới trẻ, và huy động nguồn lực".