Tổ chức kế toán khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

Kế toán khấu hao TSCĐ .1 Nguyên tắc hạch toán

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ của kỹ thuật,..trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Đối với TSCĐ đi thuê tài chính khi hết hạn thuê phải trả mà chưa trích đủ KH thì giá trị còn lại của TSCĐ thuê ngoài phải tính vào chi phí chờ phân bổ (Nếu giá trị còn lại lớn) hoặc phân bổ hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ (Nếu giá trị còn lại nhỏ). - Cuối niên độ kế toán phải điều chỉnh số trích trước theo chi phí sửa chữa thực tế + Nếu số trích trước < chi phí sửa chữa thực tế thì phải trích bổ sung tính vào chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ.

THỰC TRẠNG

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7 1.ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG

  • TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH 1 Đặc điểm cơ cấu sản xuất
    • TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1 Đặc điểm cơ cấu quản lý

      Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề, tuân thủ pháp luật, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu vải may mặc quân phục cho khu vực phía Nam và một phần phía Bắc, tham gia sản xuất hàng cung cấp thị trường nội địa trên cơ sở toàn năng lực sản xuất quốc phòng có tích luỹ, đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, quy trình công nghệ đáp ứng tiêu chuẩn “bền đẹp” của quân trang phục vụ quân đội, tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm, giảm chỉ tiêu cho ngân sách quốc phòng. Giám đốc cũng là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước tư lệnh QK7, bộ trưởng Bộ Quốc Phòng và Nhà Nước về con người, tài sản được giao, bảo toàn vốn của cty, chỉ huy và lãnh đạo cty họat động theo quy định của pháp luật hiện hành, có trách nhiệm xây dựng và củng cố cty ngày càng ổn định và phát triển toàn diện.

      • Phó giám đốc kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu : Tham mưu cho giám đốc công ty điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh doanh – xuất nhập khẩu, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về những kế hoạch có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm…. Phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm phản ánh đầy đủ tình hình sử dụng vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh; tình hình biến động lao động, vật tư…, tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất để tính giá. • Tham mưu cho giám đốc về việc xây dựng kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền công nghệ, bố trí mặt bằng sản xuất, lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

      • Xí nghiệp nhuộm in : Tổ chức sản xuất gia công các loại vải thuộc khâu nhuộm in, hoàn tất theo chỉ lệnh của giám đốc công ty giao và cũng phải đảm bảo sản lượng, chất lượng và tiến độ sản xuất. • Xưởng cơ điện : Sản xuất cơ khí, gia công sửa chữa máy móc thiết bị, hàn – tiện, tự chế một số bộ phận thay thế; đảm bảo vận hành, bảo trí, bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống điện nước theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.  Cuối tháng tập hợp các báo cáo (báo cáo phân bổ tiền lương, báo cáo trích khấu hao TSCĐ, báo cáo sử dụng hóa chất, điện nước, báo cáo sản xuất sản phẩm dở dang tại các xí nghiệp, phân xưởng, các phiếu xuất kho…) để tổng hợp chi phí theo từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng.

       Theo dừi cỏc khoản chi phớ phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty như điện, nước và các chi phí bằng tiền khác …Cuối tháng, kế toán thanh toán chuyển các chứng từ liên quan cho kế toán giá thành tập hợp, phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí.

      SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7
      SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7

      THỰC TRẠNG VỀ TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỆT MAY 7 1. Một số vấn đề chung về TSCĐ tại doanh nghiệp

      • Phân loại và đánh giá TSCĐ tại doanh nghiệp 1 Phân loại TSCĐ
        • Kế toán chi tiết TSCĐ 1 Thẻ TSCĐ
          • Kế toán tổng hợp TSCĐ
            • KẾT QUẢ THANH LÝ TSCĐ Chi phí thanh lý: không có

              Để thuận tiện cho việc quản lý, hạch toán và phân bổ khấu hao vào từng đối tượng chịu chi phí thì việc phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý chặt chẽ TSCĐ trong doanh nghiệp. Ở công ty Dệt may 7 mỗi loại TSCĐ được nhập về đều được đánh ký hiệu riêng cho từng loại tài sản hay gọi là mã TSCĐ, để tạo thuận lợi cho cán bộ quản lý và công tác hạch toán được dễ dàng. Khi đơn vị có một TSCĐ mới thì, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán chi tiết TSCĐ sẽ lập thẻ TSCĐ (ghi tất cả các thông tin lên mẫu trên trừ dòng “ Đình chỉ sử dụng..” và dũng “ Ghi giảm TSCĐ ..”để theo dừi tỡnh hỡnh của từng TSCĐ.

              Phòng kinh doanh đảm nhiệm việc mua sắm TSCĐ, khi TSCĐ mua về, Công ty lập Hội đồng nghiêm thu bao gồm đại diện Phòng kỹ thuật, Phòng kế toán, Phòng tổ chức, Phòng kinh doanh tiến hành kiểm tra, nghiệm thu TSCĐ.  Bộ chứng từ khi thanh lý TSCĐ - Phiếu đề xuất thanh lý TSCĐ - Quyết định thanh lý TSCĐ (nếu có) - Hợp đồng thanh lý TSCĐ (nếu có) - Biên bản thanh lý TSCĐ (nếu có) - Phiếu thu, Phiếu xuất kho, Hoá đơn. Để thực hiện tốt việc sửa chữa thì nhân viên ở các phân xưởng sẽ gởi đề xuất lên Ban giám đốc, Giám đốc duyệt sẽ gởi về phòng kinh doanh,phòng kinh doanh tiến hành xuất phụ tùng để sửa chữa, những hoá đơn chứng từ sẽ được gởi về phòng kế toán, kế toán TSCĐ sẽ tiến hànhghi vào sổ để theo dừi.

              Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành,công ty tiến hành nghiệm thu và lập ra “ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành”.Căn cứ các chứng từ này, kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp. Tuy nhiên, Công ty không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, điều này sẽ không thuận lợi cho công tác quản lý chứng từ cũng như việc đối chiếu so sánh các số liệu trên chứng từ sau này của nhân viên kế toán. Bởi vì, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sẽ giúp quản lý tốt các chứng từ ghi sổ, tránh lẫn lộn, thất lạc, đồng thời nó giúp kế toán kiểm tra đối chiếu tổng số tiền trên các chứng từ ghi sổ với tổng số tiền mà kế toán đã ghi trên các tài khoản và cũng là căn cứ để đối chiếu với “bảng cân đối số phát sinh” được lập cuối kỳ.

              Ngoài một số chứng từ trong bộ chứng từ gốc TSCĐ và sổ các tài khoản TSCĐ, tài khoản hao mòn TSCĐ, công ty chỉ sử dụng duy nhất bảng trích khấu hao TSCĐ của từng tháng để vừa quản lý về tình hình tăng giảm TSCĐ, vừa tính và phân bổ mức trích khấu hao TSCĐ. Trong khi đú, kết cấu của bảng này tại cụng ty chỉ cho phộp theo dừi được nguyên giá, số năm sử dụng của tài sản, mức trích khấu hao, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ về mặt giỏ trị phõn theo nơi sử dụng chứ chưa cho thấy con số rừ ràng về mặt số lượng, xuất xứ TSCĐ, ngày tháng năm đưa vào sử dụng hoặc tình hình tăng giảm một cách chi tiết cụ thể tại các xí nghiệp. Sau thời gian thực tập tại công ty Dệt May 7, thông qua việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài “kế toán TSCĐ tại công ty Dệt May 7”, trong khả năng kiến thức có hạn của một sinh viên sắp tốt nghiệp, em xin đề xuất một số kiến nghị sau.

              Do vậy, Cụng ty phải theo dừi, cải tiến tổ chức sản xuất khoa học, hoàn thiện kết cấu TSCĐ, nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ trong đó coi trọng việc sử dụng hiệu quả TSCĐ để đạt năng suất cao nhất. Công ty Dệt may 7 có được như ngày hôm nay chính là nhờ sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo cùng với Ban giám đốc đã có những chỉ đạo sáng suốt kịp thời, và sự góp sức của toàn bộ công nhân viên trong Công ty.trong đó phải kể đến bộ phận kế toán TSCĐ, chớnh bộ phận này đó theo dừi, quản lý và hạch toỏn chớnh xỏc nguyờn giỏ, hao mũn và giỏ trị còn lại của TSCĐ, đồng thời tham mưu cho ban lãnh đạo có những quyết định đầu tư, cải tiến nâng cấp hệ thống dây chuyền công nghệ ngày càng tiến bộ hơn, hiện đại hơn để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

              Hình thức thanh toán:..Tiền mặt......MS:
              Hình thức thanh toán:..Tiền mặt......MS: