Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế phi nhà nước tại Việt Nam

MỤC LỤC

Khái quát về tín dụng ngân hàng

- Thứ nhất, đối tợng cho vay trong quan hệ tín dụng ngân hàng là tiền tệ trong đó nguồn vốn mà ngân hàng cung cấp hình thành từ những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội do chính ngân hàng huy động đợc. - Thứ ba, quan hệ tín dụng ngân hàng mang tính chất gián tiếp bởi vì ngời d thừa vốn cung cấp vốn vay cho ngời thiếu vốn thông qua trung gian là ngân hàng - Thứ t, sự vận động của tín dụng ngân hàng đôi khi thể hiện tính độc lập t-. Sắc lệnh 15/CP ngày 6-5-1951 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà do chủ tịch Hồ Chí Minh ký về việc thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam trên cơ sở thống nhất tổ chức tín dụng sản xuất và ngân khố quốc gia thuộc Bộ Tài chính đã xác định hoạt động “huy động vốn của nhân dân, điều hoà và mở rộng tín dụng để nâng cao sản xuất và kinh tế Nhà nớc” (điều 2-Sắc lệnh 15/CP ngày 6-5-1951) là một trong những hoạt động chủ yếu của Ngân hàng.

Trong khi các đơn vị sản xuất kinh doanh do phải hoạt động theo kế hoạch cộng với việc đợc giao vốn, vay vốn cũng theo kế hoạch nên việc sử dụng vốn tín dụng rất kém hiệu quả, tình trạng nợ nần, có vay mà không có trả rất phổ biến. Tín dụng ngân hàng trong giai đoạn này một mặt đáp ứng đợc kế hoạch cấp vốn của Nhà nớc, mặt khác thực hiện kinh doanh tiền tệ đã đóng góp tích cực vào công cuộc phục hồi và phát triển nền kinh tế sau chiến tranh. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng trong giai đoạn này vẫn còn nhiều hạn chế do chủ trơng chính sách chậm đợc ban hành, cha đợc đổi mới, cũng nh sự non kém trong tổ chức, quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng.

Cụ thể: Nhà nớc xoá bỏ bao cấp, chuyển hoạt động tín dụng ngân hàng sang hạch toán kinh doanh, vì vậy các ngân hàng cũng phải chuyển quan hệ tín dụng với các đơn vị kinh tế từ chỗ mang tính bao cấp sang quan hệ tín dụng mang tính chất kinh doanh; thêm vào đó cơ chế mới đòi hỏi các doanh nghệp phải tự chủ trong kinh doanh, tự chủ về tài chính, tự thiết lập các quan hệ kinh tế-tài chính trên cơ sở gắn quyền lợi và nghĩa vụ với vật chất và hiệu quả kinh tế, kết quả là hoạt động tín dụng ngân hàng. Trong những năm qua, với cơ chế mở cửa, khuyến khích đầu t nớc ngoài của nền kinh tế, đặc biệt kể từ khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực, bên cạnh các tập đoàn công nghiệp nớc ngoài, các tập đoàn tài chính, ngân hàng nớc ngoài đã đầu t và tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ tại nớc ta.

Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Hàng loạt chủ trơng, chính sách và quy định về khuyến khích phát triển kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc ban hành, cụ thể nh: Nghị quyết 16 của Bộ chính trị (15/7/1988) về phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, Nghị quyết 217 của Hội đồng Bộ trởng về quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở, Nghị quyết 27, 28, 29 của Hội đồng Bộ trởng về khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển,..đăc biệt là Luật doanh nghiệp t nhân, Luật công ty đợc thông qua vào năm 1990 và đến năm 1999 đợc thay thế bằng một luật duy nhất là Luật. 1 Theo Điều 21 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, “kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân đợc chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, đợc thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh”; theo Điều 22 Hiến pháp 1992 sửa đổi, ”các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế..đều bình đẳng trớc pháp luật, vốn và tài sản hợp pháp đợc Nhà nớc bảo hộ”. Hơn nữa, trải qua thời kỳ nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp kinh tế quốc doanh đó bộc lộ rừ những mặt yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng lao động, vì vậy cùng với chủ trơng giảm biên chế, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trở thành đối trọng để thu hút lực lợng lao động dôi ra từ các đơn vị, cơ quan Nhà nớc và hành chính sự nghiệp.

Nh vậy, có thể nhận thấy rằng khi mà khu vực quốc doanh không phát huy đợc vai trò tiên phong cuả mình thì chính khu vực ngoài quốc doanh là nhân tố chính thúc đẩy tăng trởng của nền kinh tế, bởi vì cũng trong năm 1999, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đạt tốc độ tăng trởng thÊp nhÊt trong 4 gÇn ®©y. Thực tế đã chứng minh sự tồn tại và phát triển của KVNQD buộc các DNNN phải phân tích, hoạch định chiến lợc kinh doanh cho hợp lý hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, điều này cũng có nghĩa rằng phát triển kinh tế ngoài quốc doanh không những không làm suy yếu kinh tế quốc doanh mà còn thúc đẩy khu vực này phát triển mạnh mẽ hơn. Sự kết hợp về sản xuất - tiêu thụ giữa kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra một dây chuyền sản xuất mới của xã hội, có tác dụng rút ngắn thời gian sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó góp phần làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.

Mặc dù KVNQD ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế Việt Nam, nhng do mới đợc thừa nhận hơn 15 năm qua cộng với nhiều nhân tố nội sinh và ngoại sinh khác, kinh tế ngoài quốc doanh đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển của mình. Họ sẽ gặp phải những hạn chế, vớng mắc trong công tác tổ chức nhân sự, trong việc hoạch định kế hoạch cũng nh phân tích dự án, các cơ hội, rủi ro đầu t..Trên thực tế, do kém hiểu biết và nhận thức, việc thực hiện Pháp lệnh về tài chính và thống kê của Nhà nớc trong các doanh nghiệp này cha đợc thực hiện nghiêm túc, phần lớn các doanh nghiệp thực hiện công tác kế toán chủ yếu bằng kinh nghiệm bản thân.

Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo thành phần kinh tế  (theo giá thực tế)
Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế)

Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Nhờ đó, các DNNQD có nhiều điều kiện hơn trong việc đầu t trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt. Vai trò này bắt nguồn từ chức năng giám sát của ngân hàng với t cách là ng- ời sở hữu số vốn mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay từ ngân hàng. Các ngân hàng căn cứ vào các nguyên tắc tín dụng, hớng các doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời đôn đốc các chủ doanh nghiệp vay vốn hoàn trả khoản vay đúng hạn.

Trong quá trình giám sát, kiểm tra, các ngân hàng phát hiện những nhợc điểm cần khắc phục, giúp các doanh nghiệp xác định đúng phơng hớng sản xuất kinh doanh, nhằm hạn chế khả năng rủi ro có thể xảy ra. Nhờ đó, vốn vay của doanh nghiệp đợc sử dụng hiệu quả, từ đó lợi nhuận thu đợc cao hơn, kéo theo quy mô vốn tự có lớn hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất và hiện đại hóa công nghệ. Nh vậy, tín dụng ngân hàng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Vì vậy, theo định hớng chung của Đảng và Nhà n- ớc, định hớng riêng của NHNN, các NHTM đang thực hiện chiến lợc hớng tới thị trờng mới - đó chính là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Môc lôc

Khái quát về tín dụng và tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

- Quỹ Tiền tệ Quốc tế, “Vietnam: Selected Issues and Stastistical Appendix”, IMF Country Report No.

Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong những năm gần đây 33

Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài.