Ngữ pháp và Ngữ nghĩa của Phụ từ chỉ lượng trong Tiếng Việt qua Phân tích các Tác phẩm Văn học

MỤC LỤC

Phụ từ chỉ lượng trong hệ thống từ loại tiếng Việt 1 Hệ thống từ loại tiếng Việt

Phụ từ

Trong cuốn “Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học” (Nxb Giáo dục 2002), tác giả Nguyễn Như Ý định nghĩa: “phụ từ là từ chuyên bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ”. xe đã đến rồi), về mức độ (Ví dụ: xe này rất tốt)… nó không đảm nhiệm phần đề, phần thuyết trong nòng cốt. Như vậy, có thể dễ dàng nhận thấy cách gọi tên phụ từ của các tác giả chưa thống nhất: Lê Cận - Phan Thiều, Lê Biên gọi chung là phụ từ, dùng khái niệm phụ danh từ đối với loại chuyên đi kèm danh từ, phụ vị từ đối với loại chuyên đi kèm vị từ; Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Anh Quế lại gọi chung là phó từ; Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, Đỗ Thị Kim Liên thì gọi chung là phụ từ nhưng chia làm hai loại: định từ chuyên đi kèm danh từ, phó từ chuyên đi kèm động từ, tính từ; Đinh Văn Đức dùng khái niệm phụ từ, Nguyễn Tài Cẩn cũng dùng chung là phó từ nhưng lại chia làm hai loại: định từ chuyên đi kèm danh từ và trạng từ chuyên đi kèm động tính từ.

Phụ từ chỉ lượng

Và để thống nhất, chúng tôi dùng khái niệm chung là phụ từ, không phân biệt phó từ, trạng từ nữa để tránh nhầm lẫn (coi định từ, phó từ là loại từ trong khi thực ra chúng chỉ là một tiểu loại của phụ từ). Diệp Quang Ban gọi phụ từ chỉ lượng là định từ - là từ biểu thị quan hệ về số lượng với sự vật được nêu ở danh từ, chuyên dùng kèm danh từ, với chức năng làm thành tố phụ trong kết hợp từ có trung tâm ngữ - nghĩa ngữ pháp là danh từ.

Phụ từ chỉ lượng trong mối quan hệ với từ chỉ lượng 1 Hệ thống từ ngữ chỉ lượng trong tiếng Việt

Để tiện cho việc phân tích, lý giải, trong luận văn này, chúng tôi xin phép được dùng khái niệm "Phụ từ chỉ lượng" như đã nêu ở tên đề tài để thay thế cho như những cách gọi còn chưa thống nhất. (Chính Hữu). Trong số những từ chỉ lượng đó, chúng ta thấy số từ, đại từ, tính từ và phụ từ cú khả năng biểu đạt ý nghĩa về lượng rừ ràng hơn cả. Số từ là từ loại chuyên biệt dùng để chỉ số trong tiếng Việt. Đại từ và tính từ là những thực từ. Đại từ dùng để chỉ trỏ, thay thế. Tính từ dùng để chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật, hiện tượng. Các từ loại này cũng tham gia biểu thị về lượng nhưng không chuyên dụng như số từ, phụ từ chỉ lượng. Đối với các ngôn ngữ biến hình như tiếng Nga, tiếng Anh, để biểu đạt ý nghĩa về số, các ngôn ngữ này dùng phương thức kết hợp: số từ + danh từ. Nhưng cũng có thể dùng phương. cuốn sách, những đứa trẻ); hay đùng phương thức biến đổi căn tố.

Tác phẩm văn học và việc sử dụng phụ từ chỉ lượng 1. Vài nét về tác phẩm văn học

Yêu cầu lý tưởng là nội dung của tác phẩm phải có ý nghĩa lớn lao đối với đời sống của con người và nội dung đó phải được biểu hiện bằng một hình thức độc đáo, hấp dẫn đúng như lời của nhà văn Lenovop "Tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhất là tác phẩm ngôn từ bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung". - Thơ - Tố Hữu, trong đó có các tác phẩm: Thù muôn đời muôn kiếp không tan, Người con gái Việt Nam, Mùa thu mới, Đường sang nước bạn, Quê mẹ, Việt Bắc, Ta đi tới, Sáng tháng năm, Bài ca tháng mười, Bầm ơi, Lên Tây Bắc, Xuân nhân loại, Huế tháng tám, Tiếng hát đi đày, Một tiếng rao đêm, Tiếng chuông nhà thờ, Ba tiếng, Bà má Hậu Giang, Đông, Nhớ đồng, Tâm tư trong tù, Những người không chết, Tiếng sáo ly quê, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt, Sáng tháng năm, Bà má Hậu Giang, Bài ca Xuân Sáu Tám.

Tiểu kết

Trong đó, phụ từ chỉ lượng là một trong những phương tiện làm tăng thêm sức biểu đạt nội dung của người nói vì khi dựa trên những ấn tượng về lượng thì người nghe hoặc người đọc cảm nhận được rất nhanh và cụ thể về những ý nghĩa sâu xa. Từ những đặc điểm đó của phụ từ chỉ lượng, chúng tôi đi vào khảo sát sự hoạt động của phụ từ chỉ lượng trong các tác phảm văn học, như đã giới thiệu, bao gồm: các tác phẩm truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao, Nguyễn Thi và thơ Tố Hữu.

Thống kê các phụ từ chỉ lượng trong tác phẩm văn học

+ Những con chiên ngoan đạo và nhẹ dạ có thể thấy ở đây những buổi cầu kinh đầy hấp dẫn, còn những tên chuyên môn giết người cũng có thể học ở đây đủ kiểu giết người. Nhưng ngược lại, văn xuôi với sự không hạn định về số lượng câu chữ, với vai trò chuyển tải nội dung cuộc sống phong phú, rộng lớn cũng như đi sâu "mổ xẻ" đời sống tinh thần của con người mà văn xuôi cần nhiều đến các kiểu câu khác nhau.

Khả năng kết hợp của phụ từ chỉ lượng

Phụ từ chỉ lượng với đại từ

Đại từ chiếm số lượng từ rất ít nhưng lại có tần số sử dụng rất cao và có vai trò rất cần thiết trong ngôn ngữ và trong giao tiếp. Phụ từ chỉ lượng được kết hợp với đại từ biểu thị về lượng không xác định, cũng giống như khi phụ từ chỉ lượng đi kèm với danh từ, ví dụ: mấy chúng tôi; những gã ấy, mỗi chúng ta…. Nhưng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt có số lượng không nhiều (khoảng trờn mười đại từ), lại được phõn chia khỏ rừ về ngụi (1,2,3) và về lượng (ít/ nhiều).

Trong tư liệu chúng tôi thống kê trong các tác phẩm văn học, phụ từ chỉ lượng xuất hiện khá phổ biến trong kết hợp với loại từ xưng hô có nguồn gốc từ nhóm danh từ chỉ quan hệ thân tộc.

Tiểu kết

Mẹ nó đang cùng các bác, các chú đánh tới tấp vào các ấp chiến lược. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA PHỤ TỪ CHỈ LƯỢNG (Qua khảo sát một số tác phẩm văn học Việt Nam).

Ngữ nghĩa của các phụ từ chỉ lượng trong tác phẩm văn học 1 Nghĩa thực

Nghĩa biểu trưng được cấu tạo bằng các phương thức chuyển nghĩa như: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh..Tính biểu trưng của hình ảnh, sự việc miêu tả trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao thể hiện ở những mức độ khác nhau có liên quan đến các hiện tượng trong đời sống xã hội, trong lịch sử, phong tục, tập quán, tín ngưỡng của nhân dân và đặc trưng của từng thể loại. Tuy nhiên, xét trên phương diện nghĩa tình thái, chúng tôi nhận thấy, cả hai trường hợp kết hợp trên đều cùng một kiểu sắc thái nghĩa: đều thể hiện sự đánh giá cao của người nói, người viết đối với sự việc, hiện tượng được nói đến ở từ mà nó đi kèm. Tuy nhiên chúng ta không thể nói: Nhờ những chị những anh giúp cho một tay (trường hợp này sẽ dẫn tới câu sai); hoặc trường hợp: Hỡi những chị những anh ngày đêm ra tiền tuyến (trường hợp này lại đem đến cho người nghe cảm giác thiếu tôn trọng).

Trong cả hai trường hợp, những đều mang ý nghĩa biểu trưng chỉ những người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng và thể hiện thái độ ngợi ca, tôn vinh của nhà thơ; ngược lại, các tuy vẫn biểu thị số nhiều, song chỉ là lời gọi, thể hiện thái độ trân trọng.

Vai trò của phụ từ chỉ lượng trong tác phẩm văn học

- Trước hết, có thể thấy vai trò đầu tiên của phụ từ chỉ lượng trong tác phẩm văn học là biểu đạt nội dung số lượng của đối tượng được đề cập đến trong cụm, trong câu để từ đó tạo nên chỉnh thể tác phẩm văn học. Phụ từ "từng" xuất hiện hai lần ở câu thơ đầu cho thấy sự quan tâm, trân trọng của Bác đối với tâm tư, tình cảm của mỗi người dân Việt Nam, còn ở câu thơ sau thì đó là sự cẩn thận, chu đáo của Bác trong công việc. Bên cạnh viê ̣c thực hiện đúng chức năng ngữ pháp, phụ từ chỉ lượng còn có vai trò quan trọng trong biểu đạt nội dung, một điều không dễ nhận thấy.

- Cuối cùng, phụ từ chỉ lượng còn mang đặc trưng của thể loại văn học Thơ là cô đúc, hàm súc, chính vì vậy, mỗi từ, mỗi chữ được lựa chọn trong thơ đều có ý nghĩa trong việc chuyển tải nội dung.

Phụ từ chỉ lượng trong mối quan hệ với các từ ngữ chỉ lượng

- Trước hết, chúng ta đã từng bắt gặp rất nhiều những số từ trong tác phẩm văn học, nó giúp tác giả biểu đạt được nội dung con số, số lượng, thứ tự chính xác theo phản ánh khách quan của tác giả. Việc sử dụng nhiều từ chỉ lượng như thế và đó là những con số không chính xác ("nghìn" không còn chỉ nghĩa số thực) gợi sự vô hạn của thời gian, sự mất mát, đau đớn khôn cùng và tình yêu thương vô hạn. Để đạt đến tư cách này, bản thân sự vật được nhắc đến, hoặc thuộc tính của nó phải được cảm nhận qua giác quan cua con người, phải đại diện cho một cái gì đó, gợi lên một cái gì đó theo liên tưởng theo quy ước cảu một cộng đồng nhất định.

Bên cạnh đó, việc sử dụng từ chỉ lượng trong các tác phẩm văn học cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên phong cách của mỗi tác giả, tạo dấu ấn vùng miền cho mỗi nhà văn.