Ngôn ngữ trần thuật đặc sắc trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng

MỤC LỤC

Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng

Gân guốc, sống động nhng không xô bồ, dễ dãi; tinh tế, uyển chuyển mà không sáo… Với học vấn, ý chí và sự tinh nhạy, mỗi lần cầm bút nhà văn đều có ý thức lựa chọn phơng thức diễn đạt vừa để phù hợp với đối tợng miêu tả, vừa qua ngôn ngữ có thể truyền tải những vấn đề sâu sắc, phồn tạp của cuộc sống, của con ngời - những điều mà nhiều khi chỉ nằm trong cảm nhận, ở khoảng lặng… những điều không thể viết ra. Hoặc kể về quá trình bào mòn nhân tính của anh Cu Lộ (T cách mõ), về sự tha hoá của Chí Phèo (Chí Phèo) bằng giọng điệu buồn thơng, ngời đọc sẽ không thấy hết đ- ợc sức mạnh của hoàn cảnh tác động đến nhân cách của con ngời, không thấy đ- ợc bản lĩnh của ngòi bút hiện thực Nam Cao, không thấy đợc thái độ của một nhà văn hiện thực chân chính trớc sự bất lực, đầu hàng hoàn cảnh của con ngời….

Vấn đề từ ngữ trong truyện và các hớng nghiên cứu 1. Từ ngữ trong truyện

Không ràng buộc, hạn chế bởi đặc trng phong cách, ngôn ngữ nghệ thuật cho phép lựa chọn và sử dụng tất cả mọi yếu tố phơng tiện, huy động mọi khả năng, vốn liếng của tiếng nói dân tộc đến mức cao nhất cho mục đích thẩm mĩ của mình. Thứ hai, phải xét sâu trong vốn từ ngữ của đối tợng đợc tìm hiểu để thấy những lớp từ nào đợc a dùng, xuất hiện nhiều trong tác phẩm nh những yếu tố nổi bật, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, cú sự khỏc biệt rừ rệt về chất so với những ngời cầm bút cùng thời.

Cách sử dụng từ ngữ của Nam Cao trong lời trần thuật

Bởi vậy hệ thống từ vựng để chỉ trạng thái nội tâm nhân vật không phong phú, ta chỉ gặp những từ ngữ thông thờng và số lợng cũng hạn chế: sợ hãi, sợ xanh mắt, bực mình, giận ngầu ngầu, lo, tái mét mặt, vui vẻ, thở ngắn than dài, phàn nàn, buồn rầu, sợ sệt, mừng quá, tần ngần, ngơ ngác, lo ngại, đau đớn“ (Cụ Chánh Bá mất giày, Đồng hào có ma, Chiếc quan tài). Thị vẫn im lặng, cời tin cẩn, hắn thấy tự nhiên nhẹ ngời” (Chí Phèo). Một loạt từ đặc tả tâm trạng Chí từ sung sớng, hạnh phúc, lo lắng, ăn năn đến. khao khát, hy vọng… đã bộc lộ những diễn biến tâm lý tinh tế của Chí Phèo trên. đờng trở về với cuộc sống lơng thiện. Các yếu tố tham gia trờng từ đã tạo thành một bảng từ miêu tả tâm lý nhân vật sinh động và tự nhiên, qua đó bộc lộ tình cảm yêu thơng, trân trọng con ngời của nhà văn. Nh vậy, qua trạng thái tâm lý “nội tại” của nhân vật ta có thể hình dung và thấu hiểu một cách sâu sắc về cuộc sống của những con ngời, những lớp ngời đ- ợc miêu tả. Cụm từ cố định. Sự vật, hiện tợng và các thuộc tính của chúng trong thế giới bên ngoài và thế giới nội tâm con ngời thật vô cùng vô tận, vợt quá khả năng biểu thị của ngôn ngữ. Ngoài nhu cầu gọi tên còn có những nhu cầu của sự giao tiếp, sự diễn đạt:. khi nói không phải chỉ có một yêu cầu duy nhất là nói ra đợc đúng sự vật, hiện t- ợng… mà ngời nói còn có nhu cầu bộc lộ thái độ tình cảm, nhu cầu miêu tả, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu bộc lộ tính cách của chính mình… một cách có ý thức hay không có ý thức. Cho nên, dù số lợng và tính chất của các từ trong từ vựng của một ngôn ngữ có phong phú đến đâu, tinh tế đến mức nào thì cũng vẫn là ít ỏi tr- ớc gánh nặng ngữ nghĩa mà sự giao tiếp và nhận thức trong xã hội đặt ra cho ngôn ngữ. Cụm từ cố định là một loại phơng tiện, một loại biện pháp mà bất cứ ngôn ngữ nào cũng có nhằm khắc phục một phần nào tính có hạn của các từ, tính không hàm súc, không cô đọng của các phơng tiện lời nói trong sự biểu vật và biểu thái. Trong giới ngôn ngữ lâu nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm cụm từ cố định. Các nhà nghiên cứu đều cố gắng đa ra những tiêu chí để xác lập định nghĩa. Đỗ Hữu Châu trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt gọi cụm từ cố. định là ngữ cố định. Tác giả đã xác lập một định nghĩa về ngữ cố định nh sau:. Đỗ Hữu Châu còn đặt thành ngữ vào trong ngữ cố định và cho rằng: “Nói ngữ cố định là các cụm từ cố định hoá là nói chung… Bởi vậy cái quyết định để xác định ngữ cố định là tính tơng. đối với từ của chúng về chức năng cấu tạo. Chúng ta nói ngữ cố định tơng đơng với từ không phải chỉ vì chúng có thể thay thế cho một từ, ở vị trí của từ hoặc có thể kết hợp với từ để tạo câu” [14, tr.73]. Qua một số nhận định trên, có thể thấy rằng, khi định nghĩa về cụm từ cố. định, các tác giả đều dựa trên ba tiêu chí nổi bật là:. - Cụm từ cố định có chức năng tơng đơng nh từ. - Quan hệ giữa các từ trong cụm từ cố định rất chặt chẽ. Đó cũng chính là cơ sở lý thuyết để chúng tôi nghiên cứu cách sử dụng cụm từ cố định trong truyện ngắn Nam Cao trớc Cách mạng. Dễ dàng nhận thấy rằng: trong lời văn của Nam Cao, cụm từ cố định xuất hiện với tần số cao. Chúng tôi đã thống kê, đối chiếu và nhận ra tần số xuất hiện cũng nh tỉ lệ cụm từ cố định ở tác phẩm của bốn nhà văn cùng thời: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam là rất khác nhau. Số lợt và tỉ lệ cụm từ cố định trong một số truyện ngắn. TT Tác phẩm Tác giả. Sè c©u trÇn thuËt. 1 Một đồng bạc Vũ Trọng Phông. 12 Trong bóng tối buổi chiều. Rừ ràng tần số xuất hiện cũng nh tỉ lệ cõu văn cú chứa cụm từ cố định so với tổng số câu văn trần thuật trong truyện ngắn của Nam Cao cao hơn so với truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam. Trong khi đó, ở truyện ngắn Nam Cao, bình quân cứ 8,7 câu văn trần thuật thì có một câu chứa cụm từ cố định. Những số liệu trên đã chứng tỏ Nam Cao rất chú trọng khai thác một cách tối đa, hiệu quả nhất khả năng biểu hiện của hình thức ngôn ngữ. nghệ thuật này. Cụm từ cố định trong truyện ngắn Nam Cao khá phong phú và nổi bật. Nhà văn đã vận dụng một cách linh hoạt, khéo léo cụm từ cố định vào trong các tác phẩm của mình. Nh trên đã nói ngôn ngữ trong truyện ngắn Nam Cao là thứ ngôn ngữ mộc mạc, bình dân, mang đậm tính chất khẩu ngữ đời thờng, đậm đà chất giọng của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bởi vậy cụm từ cố định mà Nam Cao sử dụng trong các tác phẩm của mình cũng rất dân dã, đời thờng. Nó chính là đợc. rút ra từ cách nói của dân gian, từ trong cuộc sống trải nghiệm của nhà văn. Nam Cao đã sử dụng đa dạng, linh hoạt các kiểu cụm từ cố định:. Xét về mặt kết cấu tạo. Xét về mặt kết cấu chúng ta thấy cụm từ cố định đợc sử dụng không giống nhau, có những cụm từ cố định đợc tác giả sử dụng có kết cấu cụm danh từ, có những cụm từ cố định đợc tác giả sử dụng có kết cấu cụm tính từ và có những cụm từ cố định đợc tác giả sử dụng có kết cấu cụm động từ. - “Lũ em ngơ ngác nhìn theo con chó vừa ăng ẳng vừa chạy ngoài vờn. - “Bởi chị vợ ở nhà còn trẻ, mới hai con, mắt sắc nh dao lại hồng hồng. “Ông sửng sốt thấy ông Lê Cự Điền chỉ là một anh chàng gầy nh một cái tăm, mặc áo the, đi chân không và đội một chiếc mũ trắng cũ kĩ đến mấy năm cha đánh phấn” [9, tr.379]. - “Cái trò ném đá dấu tay ấy, ông chỉ vo viên, ông bỏ xuống dới chiếu,. Xét về nội dung thể hiện. Với việc sử dụng cụm từ cố định, tác giả muốn thể hiện các nội dung sau:. - “Những ngời chẳng may bị tóm bỏ tiền ra đút lót. - “Nhng tiếc cũng chẳng làm sai đợc. - “Chồng bà chết từ khi nó mới lọt lòng ra. - “Ngời ta bảo cái ông thiên tớng và tầm sét cũng hành động theo kiểu ấy;. Cụm từ cố định thờng gây ra những ấn tợng mạnh mẽ, đột ngột, tác động của chúng đậm đà và sắc, càng “ngẫm” càng thú vị. Cụm từ cố định có hình thức ngắn gọn, hàm súc song lại nói đợc nhiều, ý nghĩa của nó vợt ra ngoài những biểu hiện trên bề mặt ngôn từ. Việc sử dụng cụm từ cố định thờng đi kèm theo nó là thái độ, cảm xúc, sự đánh giá, có thể nói lên hoặc lòng kính trọng, hoặc sự. ái ngại, xót thơng, hoặc sự không tán thành, lòng khinh bỉ, thái độ chê bai, sự phủ định… của tác giả đối với ngời, vật hay sự việc đợc nói tới. Nh vậy, việc đa vào những cụm từ cố định đã thể hiện tài năng trong việc sử dụng, kết hợp ngôn từ của Nam Cao. Nhân vật hiện lên đầy cá tính riêng, mọi sự tình đợc miêu tả không chỉ sinh động mà còn thêm bóng bẩy nhờ đợc thể hiện qua cụm từ cố định. Đa cụm từ cố định vào trong tác phẩm nó góp phần vào việc tạo nên phong cách Nam Cao, với sự đa dạng, phong phú làm cho truyện ngắn Nam Cao vừa có tính hiện đại vừa pha lẫn chất dân gian, đời thờng. Toàn bộ những gì đã trình bày trong chơng 2 là kết quả khảo sát, phân tích một cách cụ thể những biểu hiện của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao trên cấp độ từ ngữ. Trớc sự đa dạng, phong phú của đối tợng, sự khảo sát và phân tích dĩ nhiên có sự lựa chọn, nhằm hớng tới việc làm sáng tỏ khái niệm ngôn ngữ trần thuật. ở cấp độ từ ngữ, Nam Cao thể hiện sự khác biệt trên nhiều. phơng diện đó là: a) một vốn từ giàu có, đa dạng với các lớp từ tiêu biểu; b) sử dụng các trờng từ vựng - ngữ nghĩa nổi bật; c) cách dùng cụm từ cố định một cách đa dạng, linh hoạt.

Bảng 2.1. Từ khẩu ngữ trong truyện ngắn Nam Cao
Bảng 2.1. Từ khẩu ngữ trong truyện ngắn Nam Cao

Vấn đề câu văn trong tác phẩm truyện và các hớng nghiên cứu 1. Câu văn trong tác phẩm truyện

Phân tích những mặt cụ thể những biểu hiện của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao trên cấp độ từ ngữ và đặt chúng trong tơng quan với các nhà văn cùng thời, ta càng có điều kiện hình dung khá rõ những nét chính trong phong cách ngôn ngữ của ông qua thể loại truyện. Đó là, phải xét sâu trong các kiểu câu của đối tợng đợc tìm hiểu để thấy những kiểu câu nào đợc a dùng, xuất hiện nhiều trong tác phẩm nh những yếu tố nổi bật, đạt hiệu quả nghệ thuật cao, có sự khác biệt rõ về chất so với các nhà văn cùng thời; phải thấy đợc trong hệ thống các kiểu câu đợc phân loại từ các góc độ cấu tạo ngữ.

Đặc điểm câu văn trong lời kể chuyện ở truyện ngắn Nam Cao 1. Câu văn của Nam Cao nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp

Chúng tôi tiến hành phân loại câu, thống kê số lợng, tính tỉ lệ, nhận xét đặc điểm cấu tạo, so sánh tất cả các bình diện đó của câu văn Nam Cao với câu văn trong văn bản của một số tác giả cùng thời nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân để rút ra những tơng đồng và khác biệt. Đến nỗi vợ hắn tê mông, không còn thấy đau” (Đòn chồng). Một loạt câu tách biệt không chỉ láy lại nội dung thông tin, mà quan trọng hơn, nó biểu đạt một cảm xúc - cảm xúc bực bội, tức giận nh muốn dâng trào khi Lúng nghe tin đồn vợ hắn ăn cắp. Không có gì độc đáo về mặt cấu tạo, nhng câu tách biệt đã góp phần giúp Nam Cao thể hiện đợc giọng văn riêng của ông. Nam Cao sử dụng nhiều biện pháp tu từ, trong đó có phép tách câu đã giúp ông tạo nên sự đa dạng, linh hoạt về nhịp lời văn, tạo đợc sự hứng thú cho ngời đọc:. - “Ngời anh Nhu thì nghĩ rằng: giá có cách tống khứ đợc đứa em đi vẫn hơn là để nó làm bà cô tổ ở nhà; vẫn biết nó hiền lành, có ở nhà cũng chẳng hại. ai; nhng gây dựng đợc cho nó thì cũng đỡ mang một cái tiếng với làng, với nớc. Ngay sau một loạt câu văn dài, nhịp nhàng, câu tách biệt xuất hiện rõ ràng có tác dụng thay đổi nhịp điệu một cách đột ngột. Nhịp văn trở nên nhanh, gấp. Nó tác động mạnh vào tâm lý ngời tiếp nhận. Câu tách biệt của Nam Cao thờng ở dạng câu ngắn. Những câu tách biệt ngắn đã tạo nên nhịp kể chuyện nhanh và tạo nên những khoảng trống cho liên t- ởng của ngời đọc. Đồng thời nó có khả năng xâu chuỗi một loạt các sự kiện, hiện tợng, mô phỏng quá trình nắm bắt hiện thực của ngời viết. Độ nén của cấu trúc ngắn và tối giản giống nh các nét phác hoạ bằng chì. ý nghĩa của sự miêu tả còn. đòi hỏi hoạt động liên tởng của ngời đọc:. - “Đôi đũa này lên lại có đôi đũa khác xuống. Liên tiếp luôn nh vậy. Vậy thì bà cứ ăn đi. Ăn đến kì no. Sử dụng biện pháp tu từ tách câu, Nam Cao đã khắc phục đợc tính đơn. điệu trong cấu trúc cú pháp, trong nhịp điệu văn xuôi. Các câu tách biệt vừa góp phần chi tiết hoá, đặc tả hiện thực, vừa tạo nên những điểm dừng, điểm nhấn, đòi hỏi sự liên tởng của ngời đọc. Sự thay đổi cấu trúc câu văn trong sáng tác của các nhà văn hiện thực nói chung và Nam Cao nói riêng đã vợt xa câu văn rờm rà của Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh và của những nhà tiểu thuyết Tự lực văn. đoàn… cả về tớnh hiện đại, sự tiện lợi trong diễn đạt, đồng thời thể hiện rừ sự nỗ lực tìm tòi những cấu trúc cú pháp thích hợp với đối tợng miêu tả. Trong sự nỗ lực ấy, câu văn của họ trở nên giàu sức sống. Câu hỏi tu từ. Một trong những biện pháp tu từ tạo nên hiệu quả thẩm mĩ trong các tác phẩm Nam Cao là câu hỏi tu từ. Đó là kiểu câu hỏi nhng thực chất là câu khẳng. định hoặc phủ định có cảm xúc. Câu hỏi tu từ là loại câu hỏi không yêu cầu trả. lời mà chỉ nhằm tăng cờng tính diễn cảm của phát ngôn. Hành động hỏi vừa bộc lộ sự nghi ngờ, vừa kèm theo những sắc thái của tâm trạng nỗi lòng. Trong các truyện ngắn của Nam Cao trớc Cách mạng, câu hỏi tu từ đợc sử sụng khá nhiều. Điều này thể hiện rõ qua kết quả thống kê sau đây:. Câu hỏi tu từ trong một số truyện ngắn của Nam Cao. TT Tác phẩm. Sè c©u trÇn thuËt. Qua bảng khảo sát trên, ta thấy tần số xuất hiện cũng nh tỉ lệ số câu hỏi tu từ trong truyện ngắn Nam Cao là khá nhiều, bình quân cứ 9,5 câu văn trần thuật thì có một câu hỏi tu từ, tỉ lệ chung là 12,6%. Số lợng câu hỏi đó đợc biểu thị dới nhiều dạng với các sắc thái ý nghĩa khác nhau:. a) Hỏi chỉ để tự hỏi, không chờ đợi không cần câu trả lời, bởi vấn đề nêu ra chỉ biểu thị một cách nhìn, cách nghĩ về sự vật, nhằm làm sáng tỏ một điều gì.

Bảng 3.1. Câu văn (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp) trong một số tác phẩm
Bảng 3.1. Câu văn (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp) trong một số tác phẩm

Các biện pháp tu từ trong ngôn ngữ trần thuật ở truyện ngắn Nam Cao 1. So sánh

Khảo sát 466 lần, nhà văn sử dụng so sánh tu từ, chúng tôi thấy hầu hết hình ảnh đợc so sánh là những hình ảnh tàn tạ, héo úa, mệt mỏi, méo mó, thảm hại… Những hình ảnh so sánh của Nam Cao thờng rất bất ngờ bởi hai đối tợng so sánh rất xa lạ nhau, nhng chúng lại rất đúng bởi sự liên tởng rất gợi, rất sâu sắc. Nam Cao còn sử dụng những ẩn dụ đợc sáng tạo theo nghĩa mới, thờng là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (ẩn dụ bổ sung). Đây là loại ẩn dụ “kết hợp của hai hay nhiều từ chỉ cảm giác sinh ra từ các trung khu cảm giác khác nhau. Với phơng thức ẩn dụ này, Nam Cao đã tạo đợc những câu văn hình ảnh và mang giá trị biểu cảm sâu sắc, diễn đạt đợc những trạng thái mong manh, tinh vi trong cảm thức của con ngời. “Cái kiếp sống vất vởng ấy cứ bập bùng chực tắt mà không tắt. Những hình ảnh biểu hiện đã làm đầy đặn chức năng biểu cảm cho câu văn. Những kiếp sống vất vởng đã làm ngời ta liên tởng đến những ngọn lửa le lói, yếu ớt đang cố sức chống chọi với từng cơn gió mạnh. Sự mong manh của ngọn lửa lại làm cho ta liên tởng ngợc lại với những kiếp sống lay lắt, tàn tạ. Cùng với so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ thể hiện cái nhìn tinh tế của Nam Cao khi muốn cụ thể hoá đối tợng. Cả khi sử dụng so sánh và ẩn dụ, Nam Cao vẫn kết hợp đợc cái nhìn khách quan tỉnh táo với mọi miền cảm xúc. Và vì thế, cho dù con ngời trong sáng tác của ông có lúc lay lắt, buồn tủi, cuộc sống có lúc mù tối nhng trong sâu thẳm mỗi con ngời giá trị ngời, những khao khát hoàn thiện của sự tồn tại có ý nghĩa là không gì sánh đợc. Nhân hoá, vật hoá. Nhân hoá là biện pháp tu từ trong đó ngời ta dùng những đặc điểm, tính chất, đặc tính, hành vi của con ngời cho những đối tợng không phải là ngời nhằm. để thiết lập một quan hệ gắn bó hơn, gần gũi hơn, thân thiết hơn giữa ngời với tạo vật. Khảo sát 41 truyện ngắn của Nam Cao, chúng tôi thấy có 21 truyện dùng phép nhân hoá. Các hình ảnh nhân hoá xuất hiện nhiều và gây đợc ấn tợng mạnh. đối với bạn đọc. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Chí Phèo, khi Nam Cao miêu tả. Chí Phèo gặp Thị Nở ở vờn chuối, ông đã dùng biện pháp nhân hoá để miêu tả. thiên nhiên nhằm mục đích hớng tới những trạng thái tâm lí tinh vi của con ngời:. “Và những tàu chuối nằm ngửa, uỡn cong cong lên hứng lấy ánh trăng xanh rời rợi nh là ớt nớc, thỉnh thoảng bị gió lay lại giẫy lên đành đạch nh là hứng tình.”. Phù hợp với thế giới nhân vật khổ sở hèn mọn, phù hợp với tâm trạng đau xót khôn nguôi trớc tình trạng con ngời bị huỷ hoại dần những giá trị Ngời, Nam Cao có một lối ví von, so sánh phong phú, sinh động và độc đáo. Thế giới nhân vật của Nam Cao hiện hình sinh động trong sự ứng chiếu với một thế giới khô hạc, khẳng khiu của những cái tăm, những que rào, những cái đanh và những thân cau… ứng chiếu với thế giới thậm xấu của những con ve, con ếch, con chó, con gà, con lợn, mèo mù, con khỉ, con dơi, ma trơi, yêu tinh, quái quỷ…. Có thể thấy, từ hình dáng đến nội tâm, phần nhiều là những biểu hiện xấu xí của loài vật, khiến cho họ không thể không mang dáng dấp của con vật, có khi bằng và có khi “còn kém xa loài vật”. Vật hoá con ngời - đó chính là nỗi ám ảnh day dứt về sự tha hoá, lụi tàn:. ở đây, Nam Cao đã lấy những đặc tính xấu của loài vật để miêu tả hình dạng và tính cách con ngời. Tuy nhiên, Nam Cao khác lạ với các nhà văn khác ở chỗ, nhiều khi nhà văn dùng tính ngời để tả loài vật, sự vật. Dần phác lại trong tởng tợng cái hình dung lộc ngộc của nó, lấc cấc vụng dại nh một anh con trai mời sáu tuổi” [9, tr.282]. Cả một hệ thống nhân vật méo mó, dị dạng, nhếch nhác… cả về thể xác lẫn tâm hồn. Những con ngời hèn mọn không bao giờ dám ngẩng đầu lên, không bao giờ dám sống cho ra sống. Cuộc sống “quá loài vật”. Sống đấy mà nh đã. Với việc khai thác tối đa hiệu quả của thủ pháp nhân hóa, vật hoá này, Nam Cao đã từng bị lên án là nhục mạ con ngời. Nhng đó là những lời kết tội không có cơ sở. Những nhận xét kiểu ấy sẽ làm giảm đi tầm nhân đạo lớn lao, cao cả của nhà văn. Nam Cao tâm niệm: “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng kêu đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than” [9, tr.112]. Nghệ thuật chính là cuộc đời. Khi mà loài ngời “còn phải giành giật của ngời từng miếng ăn thì mới có ăn”, khi mà “một số ngời còn phải giẫm lên đầu ngời kia để sống” thì loài ngời còn phải xấu xa bỉ ổi, tàn nhẫn và ích kỉ. Chất độc ở ngay trong sự sống. Ngời nọ ngời kia không đáng để cho ta ghét. Đáng ghét, đáng nguyền rủa ấy là cái kiếp sống lầm than, nó đã buộc ngời ích kỉ, nó đã tạo ra những con ngời tàn nhẫn và tham lam. Vậy thì những biểu hiện tính vật kia phải chăng là lời tố cáo khủng khiếp cái chế. độ đã đẩy con ngời đến tình trạng thê thảm của cuộc đời thú vật?. Bằng con mắt tinh tờng của mình, nhà văn đã phơi bày ra ánh sáng tất cả. những nét thú trong mỗi con ngời - cái vực thẳm tăm tối, loài ngời đang dần chìm xuống mà họ không hề hay biết. Chất độc cứ thấm dần từng tý một, khiến cho họ chẳng thể kịp nhận ra. Ngòi bút “tàn nhẫn” của Nam Cao đã bắt mọi ngời phải nhìn thấy sự biến dạng của hoàn cảnh, của con ngời, cả nhân tính lẫn nhân hình. Toàn bộ những gì đã trình bày ở chơng 3 này là kết quả khảo sát, phân tích một cách cụ thể những biểu hiện của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Nam Cao trên cấp độ câu và cấp độ tu từ. ở cấp độ câu, có thể nhận diện những dấu ấn của phong cách tác giả Nam Cao trên 2 nét chính: a) những đặc điểm nổi bật về cấu tạo ngữ phỏp mà rừ nhất là đơn giản hoỏ cỏc thành phần cõu (thể hiện ở cách sử dụng câu đơn chỉ có một kết cấu C - V và câu đơn đặc biệt); b) Việc sử dụng những phép tu từ cú pháp với hiệu quả nghệ thuật cao nh tách câu, dùng câu hỏi tu từ, phép điệp, phép liệt kê.