MỤC LỤC
Người ta có thể coi α -pyron là một lacton (este nội) của acid hydroxy- cinnamic vì khi có tác dụng acid vô cơ lên acid hydroxycinnamic, như HCl thì sẽ đóng vòng lacton. Ngược lại, vòng lacton sẽ bị mở vòng khi tác dụng với kiềm. Sự mở và đóng vòng có tính thuận nghịch. Qua hầu hết các chất thuộc nhóm coumarin luôn có nguyên tử oxy nối vào C-7 nên có thể coi tất cả các dẫn chất coumarin đều xuất phát từ umbelliferon. Coumarin thuộc nhóm các hợp chất phenol nhưng phần lớn các nhóm OH phenol được ether hóa bằng nhóm CH3 hay bằng một mạch terpenoid có từ 1-3 ủụn vũ isoprenoid. Trong tự nhiên, coumarin ít tồn tại dạng glycosid, nếu có thì mạch đường thường đơn giản, hay gặp là glucose. Capsicum, Datura, Lycium, Nicotiana, Scopolia, Solanum), Thymelaceae (Daphne), Tiliaceae (Tilia). Có thể phân coumarin thành các nhóm sau: Nhóm coumarin đơn giản, oxy coumarin, 6,7-furanocoumarin (furocoumarin), pyranocoumarin. Gồm có Coumarin, Umbelliferon, Skimmin, Neohydrangin, Aesculin, Cichoriin, Daphnetin, Daphnin, Herniarin, Scopoletin, Scopolin, Fabiatrin, Hydragetin, Hydranetin, Scoparon, Ayapin, Limetin, Aurapten, Umbelliprenin, Collinin, 7-nethoxy-5-ge-ranoxycoumarin, Fraxinol, Fraxetin, Fraxin fraxidin, Isofraxxidin, Calycanthosid, 6,7,8 trimethoxy. Hình 2.5: Cấu trúc Coumarin đơn giản. a) Nhóm 6:7 furanocoumarin (hay còn gọi là nhóm psoralen) gồm có:. Psoralen, Bergaptol, Bergapten, Xanthotoxol, anthotoxin, Imperatorin, Isoimperatorin, Prangenin, Oxypeucedanin, Isopimpinellin, Phellopterin, Byakangelicol, Byakangelicin, Bergamottin, Ostruthol, Auraptin, Oxypencedanin hydro, Peucedanin. b)Nhóm dihydro 6:7 furanocoumarin gồm có: Nodakenetin, Nodakenin, Marmesin, Marmesinin. c)Nhóm 7:8 furanocoumarin (angelicin) gồm có: Angelicin, Isobergapten, Sphondin, Pimpenellin, Oroselon, Oroselol. d)Nhóm 7:8 flanocoumarin gồm có: Athamantin, Archangellicin, Edultin, Peucenidin. Hình 2.6: Caáu truùc Furanocoumarin. a)Nhóm 6:7 pyranocoumarin (nhóm xanthyletin) gồm có: Xanthyletin, Luvangetin, Xathoxyletin. b)Nhóm dihydro 6:7 pynocoumarin gồm có: Decursin, Xanthalin. c)Nhóm 7:8 pyranocoumarin: đại diện duy nhất là Seselin. d)Nhóm dihydro 7:8 pyranocoumarin gồm có: Xanthogalin, Kellacton, Provismin, Samidin, Visnadin. e)Nhóm 5:6 pyranoncoumarin: nhóm này ít gặp trong cây.
Sự phân loại Flavonoid dựa vào vị trí của gốc aryl (vòng B) và các mức độ oxy hóa của mạch 3 C. Người ta chia ra: Euflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-2, isoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-3, neoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-4. Người ta còn phân biệt biflavonoid là những flavonoid dimer, triflavonoid cấu tạo bởi 3. monomer flavonoid, flavolignan là những flavonoid mà phân tử có một phần cấu truùc lignan. Bao gồm các nhóm: anthocyanidin, flavan, flavan 3-ol, flavan 4-ol, flavan 3,4-diol, flavanon, 3-hydroxy flavanon, flavon, flavonol, dihydrochalcon, chalcon, auron. a)Anthocyanidin (2-phennylbenzopyrilium): Đây là sắc tố rất quan trọng trong thực vật. Các anthocyanin có thể kết hợp với một số kim loại như Fe, Mg dưới dạng phức càng cua (chalate), đây là các chất metalloanthocyanin. Số lượng các chất anthocyanin đã được biết cấu trúc cho đến nay đã có khoảng 300, hầu hết gặp trong nghành hạt kín và chủ yếu là ở hoa, đóng vai trò hấp dẫn côn trùng cho sự thụ phấn.Rất hiếm trong nghành hạt trần. b)Favan 3-ol: Tùy theo nhóm thế đính vào 2 vòng A và B mà có những chất flavan 3-ol khác nhau. Catechin và những đồng phân của nó cũng như gallocatechin và những đồng phân của chất này là những dẫn chất flavan 3-ol gặp tương đối phổ biến trong thực vật ví dụ như trong lá trà. Hình 2.10: Caáu truùc Catechin, Gallocatechin. Đồng phân 2R và 3R được gọi tên bằng cách thêm tiếp đầu ngữ epi. Các đồng phân 2S thì thêm tiếp đầu ngữ enantio, viết tắc là ent. Các dẫn chất flavan 3-ol có thể ở dạng ester galat, benzoat, cinnamat. Ngoài ra người ta cũng gặp một số dẫn chất flavan 3-ol ở dạng glucosid. Trong cây còn gặp những dẫn chất flavan 3-ol ở dạng dimer, trimer, tetramer, pentamer và được gọi là Proanthocyanidin hay như người ta thường gọi là tanin ngưng tụ. c) Flavan 3,4-diol (leucoanthocyanidin): Các dẫn chất flavan 3,4-diol đều không màu, có tính quang hoạt, khi đun với acid thì dễ chuyển thành anthocyanidin có màu đỏ. Vì dễ bị oxy hóa và trùng hiệp hóa nên việc phân lập chất tinh khiết gặp khó khăn. Phần lớn các flavan 3,4-diol cũng ở dạng dimer và cũng được gọi là protoanthocyanidin. Các đơn phân được xác định gọi tên bằng cách chuyển thành các dẫn chất anthocyanidin tương ứng. Chúng được gọi tên bằng cách tiếp đầu ngữ leuco trước tên dẫn chất anthocyanidin mà nó chuyển thành. d)Flavanon: Khác với flavon ở chỗ không có nối đôi ở vị trí 2-3, có carbon bất đối ở C-2 nên có tính quang hoạt.
Ví dụ: các dẫn chất methoxy flavon (Tangeretin, Nobiletin) thì âm tính Để phân biệt giữa flavonoid glycosid và aglycon của chúng, Bryant đem lắt dung dịch có màu với octanol, nếu màu ở lớp dưới lên hết ở lớp octanol, chất thử là aglycon, nếu lớp octanol không màu, chất thử là glycosid. Thường thì các enzyme này có sẵn trong cây, có khả năng cắt bớt các đơn vị đường cuối mạch (xa aglycon) để chuyển thành các glucosid thứ cấp, ví dụ: enzyme digilanidase trong lá digital lông, digipurpidase trong lá digital tía, strophanthobiase trong hạt Strophanthus courmontii, scillarenase trong Urginea maritima.
Phần đường có ảnh hưởng đến tác dụng nhưng ít, chủ yếu là ảnh hưởng đến độ hòa tan. a)saponin triterpenoid pentacylic: loại này chia ra các nhóm: olean, uán, lupan, hopan. b)saponin triterpenoid tetracyclic: Có 3 nhóm chính: dammaran, lanostan, cucurbitan. - Độc với cá vì saponin làm tăng tính thấm của biểu mô đường hô hấp nên làm mất các chất điện giải cần thiết, ngoài ra saponin còn có tác dụng diệt các loài thân mền như gian, sán, ốc sên.
Cây chỉ ra hoa trong điều kiện sinh thái tối ưu, đặc biệt là ở nơi có che bóng một phần.Trong điều kiện khô hạn, thời gian chiếu sáng trong ngày dài, cường độ ánh sáng cao, cây không ra hoa. Trồng trên đất tơi xốp, có đủ ánh sáng, bẻ các chồi của cây, hoặc cắt khúc các thân cây dài 6-7cm sau đó giâm xuống đất, hoặc trong nước, chờ cho các khúc thân đâm rễ thì có thể đem trồng được, cây sinh trưởng phát triển tốt.
- Nhiều saponin steroid có tác dụng diệt các loài thân mềm (nhuyễn thể). + Spogenin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc steroid. + Digitonin dùng để dịnh lượng cholesterol. + Một số nguyên liệu chứa saponin steroid dùng để phá nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa. Hợp chất isoorientin chiết từ cây lược vàng:. Qua nghiên cứu bước đầu về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây Lược vàng, các nhà khoa học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Hoá học các Hợp chất Thiên nhiên đã phân lập được hợp chất isoorientin, một flavon C-glucosid mang nhiều hoạt tính sinh học lý thú. glucopyranoside) là một flavon có mặt trong một số loài thực vật bậc cao. Hoàng Sầm, cùng các cộng sự thuộc khoa hoá trường đại học sư phạm Thái nguyên (Hứa Văn Thao, Phạm Văn Khang, Nguyễn Anh Tuấn) đã xác định được các hợp chất hữu cơ trong cây Lược vàng như bảng sau:. Kết quả định tính các loại nhóm chất hữu cơ trong cây Lược vàng. Những hợp chất Thuốc thử Hiện tượng Kết luận. Ankaloid 1.Dragendooc Kết tủa vàng Có. 2.Phản ứng Wagner. Kết tủa vàng Có. Flavonoid 1.Phản ứng Xianidin cuûa. Dung dịch nhạt màu dần đến màu. Màu xanh thẫm Có. Coumarin Phản ứng tạo kết Có kết tủa Có. Saponin Phản ứng tạo bọt Có bọt Có. Glucosid steroid Phản ứng Keller- Kaliani. Xuất hiện vạch màu nâu đen. Đường khử Fellinh Kết tủa đỏ gạch Có. Cyanua Giấy Picrat Vàng nâu Có. Nhận xét: Qua bảng 3.1, thấy trong mẫu cây Lược vàng có chứa nhiều nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao như ankaloid, flavonoid, saponin, glucosid tim, coumarin và xuất hiện cyanua trong mẫu nghiên cứu. a)Hàm lượng chất hoà tan. Khối lượng bã khoâ sau khi chieát. Bảng 3.3: Hàm lượng chất hoà tan trong nước của mẫu tươi. Mẫu nghiên cứu Khối lượng mẫu. Nhận xét: Từ bảng 3.2 & 3.3, ta thấy hàm lượng chất hoà tan trong nước của cây Lược Vàng trong dung môi cồn 70% tương đối nhỏ so với trong dung môi là nước, do đó nước là dung môi chiết tốt các chất có trong mẫu cây Lược vàng. b) Hàm lượng chất hoà tan trong eylacetat. Bảng 3.4: Hàm lượng chất hoà tan trong etylacetat chi ết mẫu bằng dung môi là nước. Mẫu nghiên cứu Khối lượng nguyeõn lieọu tửụi. Khối lượng cao. Bảng 3.5: Hàm lượng chất hoà tan trong etylacetat chi ết mẫu bằng dung môi là cồn 70%. Mẫu nghiên cứu Khối lượng nguyeõn lieọu khoõ. Nhận xét: Từ bảng 3.4 & 3.5, nhận thấy các chất tan được trong dung môi etylacetat của dịch chiết m ẫu bằng dung môi cồn 70% lớn hơn so với của dịch chiết m ẫu bằng dung môi nước, trong dịch chiết etylacetat chủ yếu các hợp chất có độ phân cực tương đương với etylacetat tan trong đó, như flavonoid, saponin, coumarin…, do đó có thể sử dung dung môi này để chiết các nhóm chất có độ phân cực tương đương với etylacetat. c) Hàm lượng chất hoà tan trong clorofom.
Nhận xét: Từ bảng 3.6 thì trong dịch chiết clorofom chủ yếu là các chất có độ phân cực tương đương với clorofom như các ankaloid, saponin… nhưng chủ yếu vẫn là các alkaloid, hàm lượng các chất này tương đối lớn trong cao thu được, do đó có thể sử dụng cách thực nghiệm này để chiết các alkaloid. Trong Đông y “thuốc thanh nhiệt” là loại thuốc được sử dụng nhiều nhất, do có tác dụng điều hòa và nâng cao sức chống bệnh của cơ thể; đối với nhiều loại bệnh nhiễm khuẩn, thậm chí nhiễm virut, thuốc thanh nhiệt có tác dụng điều trị trực tiếp, hoặc hỗ trợ rất tốt.