MỤC LỤC
Trước thực trạng suy thoái kinh tế những năm cuối thập kỷ 70 và đầu năm 80 nói chung và nông nghiệp nói riêng, ngày 13/01/1981 chỉ thị 100CT/TW của ban Bí thư Trung ương Đảng về “cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong HTX nông nghiệp” được ban hành (gọi tắt là khoán 100). Trung tâm Khuyến nông Quốc gia là đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ quản lý nhà nước của Bộ, song trên thực tế vẫn phải thực hiện một số nhiệm vụ có tính chất quản lý nhưng không chính danh như: xây dựng kế hoạch khuyến nông trung hạn và hàng năm; lập kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá các chương trình, dự án khuyến nông trung ương; hướng dẫn phương pháp, nghiệp vụ khuyến nông cho hệ thống khuyến nông địa. + Trung tâm khảo nghiệm và khuyến nông - khuyến ngư (Thái Bình) - Về nhiệm vụ: hiện còn 07 tỉnh, thành phố là: Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Đồng Nai, Long An, Vĩnh Long, Cần Thơ, nhiệm vụ khuyến ngư chưa giao cho các Trung tâm khuyến nông tỉnh mà giao cho các đơn vị khác nhau như: Trung tâm thuỷ sản hoặc Chi cục thuỷ sản tỉnh thực hiện.
Trong đó tên gọi ở các địa phương cũng khác nhau, đa số là Trạm Khuyến nông hoặc Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư; tuy nhiên ở một số tỉnh có tên gọi khác như Trạm Khuyến ngư (Cà Mau); 02 tỉnh không có hệ thống khuyến nông chuyên trách cấp huyện, mà giao cho các đơn vị khác nhau ở cấp huyện như: Đà Nẵng, Quảng Nam (chỉ có bộ phận Khuyến nông thuộc Phòng. Nông nghiệp hoặc Phòng kinh tế huyện); Hà Tĩnh giao cho Trung tâm chuyển giao khoa học công nghệ huyện và Lâm Đồng giao cho Trung tâm nông nghiệp huyện thực hiện nhiệm vụ về khuyến nông;. Mô hình quản lý Trạm khuyến nông huyện hiện nay còn chưa thống nhất, có 20 tỉnh (chiếm 32%) Trạm Khuyến nông trực thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh; có 34 tỉnh (chiếm 54%) Trạm Khuyến nông trực thuộc UBND huyện; có 5 tỉnh (chiếm 8%) Trạm Khuyến nông huyện trực thuộc Phòng Nông nghiệp huyện (Bắc Kạn, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bình Định, Kon Tum); một số tỉnh còn thiếu Trạm khuyến nông như: Bình Dương: 7 Trạm/ 9 huyện, Bắc Kạn: 3/8, Quảng Ninh: 9/14, Do vậy trong công tác triển khai hoạt động còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Ngoài làng nghề nấu rựơu của dân tộc Dao tại thôn San Lùng đã được Cục sở hữu trí tuệ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận năm 2007 là làng nghề truyền thống nên sản phẩm rượu đã được tiêu thụ nhanh chóng và có thương hiệu trên thị trường.Vẫn còn nhiều sản phẩm tiêu thụ chưa có mũi nhọn người dân bán không được giá và thu lại lợi nhuận thấp.[9].
Nguồn thông tin thứ cấp bao gồm các văn bản báo cáo của UBND xã Bản Xèo, các nguồn thống kê của huyện Bát Xát… về lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn. Quan sát trực tiếp: Quan sát một cách có hệ thống các sự vật, sự kiện các mối quan hệ trong bối cảnh tồn tại của nó. Các thông tin thu được qua điều tra phỏng vấn sẽ được tổng hợp trên EXCEL và xử lý số liệu bằng phần mềm Pivot Table excel 2003.
Tổng hợp thành các bảng, biểu rồi đưa ra các phân tích nhận xét tổng hợp trên trang văn bản Microsft Word,.
Chủ động cho hướng phát triển này, Trạm Khuyến nông huyện đã triển khai một số mô hình nuôi thả thủy sản chất lượng cao như cá chép lai, cá rô phi đơn tính… Đây là giống thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao, song đòi hỏi trình độ kỹ thuật thâm canh và vốn đầu tư lớn. Trong thời gian tới, để tiếp tục tăng cường chuyển giao kiến thức KHKT về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản phù hợp với điều kiện, tiềm năng, lợi thế của địa phương, đáp ứng đúng yêu cầu của nông dân và thực tế sản xuất. Trạm khuyến nông huyện Bát Xát tập trung thực hiện tốt các chương trình dự án, tạo điều kiện giúp đỡ đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nắm bắt được kỹ thuật sản xuất mới, rút ngắn chênh lệch về kinh tế giữa vùng cao và đồng bằng.
Đồng thời, từng bước nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả để giúp nông dân giảm nghèo, nâng cao đời sống..Với những kết quả trong hoạt động, Trạm Khuyến nông Bát Xát đã góp phần tạo nên sự chuyển biến mới trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Nhiều mô hình thâm canh cây trồng đã giúp nông dân xóa đói, giảm nghèo bền vững, đồng thời góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn huyện. Xây dựng mô hình trình diễn là nội dung hoạt động quan trọng trong công tác khuyến nông, giúp cho nông dân nhìn thấy kết quả thực tế của KHKT, từ đó mở rộng triển khai trong sản xuất tại hộ. Mặt khác, do đặc điểm nổi trội, chịu rét tốt phù hợp với cơ cấu xuân sớm và xuân chính vụ, đảm bảo khung thời vụ để phát triển sản xuất, tăng vụ 3 trên đất 2 vụ lúa, góp phần tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác, nâng cao hiệu quả sản xuất trong thâm canh.
Theo số liệu điều tra gần đây nhất trong quá trình thực tập thì gần như 100% các hộ đều biết đến các hoạt động khuyến nông nhưng số lượng người dân được tham gia còn hơi ít.
Lý do các hộ có ý định thay đổi vì theo như sự phản ánh của người dân đa số họ cho rằng “ Bây giờ trồng lúa trồng ngô muốn thu được năng suất cao thì phải đầu tư nhiều phân bón, công sức nhưng hiệu quả lại không cao” mặt khác điều kiện thời tiết thay đổi thất thường ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất. Ở đây không phải họ thuần chăn nuôi mà có sự kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt, các sản phẩm từ trồng trọt họ tận dụng làm thức ăn cho vật nuôi và ngược lại chất thải của vật nuôi chính là nguồn phân bón cho cây trồng. Nhưng càng ngày được sự quan tâm của đảng ủy, sự đầu tư từ các dự án xóa đói giảm nghèo, dân trí phát triển các tuyến đường liên thôn cũng dần được mở rộng người dân đi lại vận chuyển bằng phương tiện khác (xe máy, xe thô sơ).
Con trâu là đầu cơ nghiệp là vật nuôi rất quan trọng trong mỗi hộ gia đình, trâu nuôi chủ yếu là để sử dụng sức kéo vì ruộng nương tại địa phương còn nhỏ lẻ, manh mún, ruộng bậc thang nên không sử dụng các loại cày kéo vào sản xuất.
Làm cho họ thay đổi phương thức canh tác cũ như tự để giống, ít bón phân… các giống để lâu đã bị thoái hóa năng suất và chất lượng thấp thay thế bằng các loại giống mới phù hợp với điều kiện canh tác thu lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều người dân bày tỏ rằng: “Có cán bộ khuyến nông thường xuyên ra thăm đồng nên phát hiện rầy nâu hại lúa và tư vấn cho chúng tôi nên dùng loại thuốc nào nhờ đó mà chúng tôi mới thu được lúa như này không có khi mất trắng”. Còn gặp trực tiếp cán bộ khuyến nông để hỏi các kĩ thuật các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất của gia đình rất ít chỉ có 12 hộ nói đã từng tới gặp trực tiếp cán bộ khuyến nông để hỏi và đề xuất các nhu cầu về giống, vật tư nông nghiệp.
Khi người dân kiến nghị điều gì lên cấp trên thì cần phải thông báo lại cho họ biết để người nông dân thấy yên tâm và đặt hết lòng tin vào khuyến nông vì họ thấy mình thật sự quan tâm đến các vấn đề của họ.
Các loại giống nhận từ khuyến nông người dân yên tâm hơn vì không lo mua phải các loại giống kém chất lượng ngoài thị trường mà năng suất không đạt như họ mong muốn. Điều này cho thấy rằng khuyến nông rất quan trọng đối với người nông dân họ là người bạn là người đồng hành cùng người dân trong quá trình lao động sản xuất. Trình độ dân trí thấp, bảo thủ và lạc hậu người dân thường áp dụng các kinh nghiệm bản địa vào sản xuất đôi khi không phù hợp với phương thức canh tác hiện nay.
Nâng cao trình độ nhận thức của người dân bằng cách mở thêm nhiều lớp đào tạo tập huấn kĩ thuật tạo điều kiện cho càng nhiều ngươi dân được tham gia càng tốt.