Tiền lương, các khoản trích bảo hiểm và thu nhập khác của người lao động tại công ty Điện tử Công nghiệp

MỤC LỤC

Các chế độ tiền lơng, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHYT, BHXH, tiền ăn giữa ca của nhà nớc quy định

- Thang lơng: là biểu xác định quan hệ tỉ lệ về tiền lơng ở trình độ thành thạo khác nhau trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau. - Hệ số lơng: là tỉ lệ ở cấp bậc khác so với tiền lơng tối thiểu, hệ số lơng chỉ rừ lao động của cụng nhõn ở 1 bậc nào đú (lao động cú trỡnh độ lành nghề. cao) đợc lơng cao hơn công nhân bậc có trình độ lành nghề thấp trong nghề bao nhiêu lần. Mức lơng tối thiểu phải đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu để tái sản xuất sức lao động trong một điều kiện xã hội, ở một đơn vị quốc gia nhất định.

- Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu của nền kinh tế, sao cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của mỗi thời kỳ. - Nếu ngời lao động làm thêm giờ hởng lơng sản phẩm thì căn cứ vào số l- ợng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lơng quy định để tính lơng cho thời gian làm thêm giờ. Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ: Theo chế độ hiện hành, hàng.

Kinh phí công đoàn đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho CNV trong kỳ để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả cho CNV hàng tháng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Kế toán tiền lơng

Nguyên tắc tính lơng, phải tính lơng cho ngời lao động: Việc tính lơng, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho ngời lao động đợc thực hiện trong phòng kế toán của doanh nghiệp. Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lơng, BHXH do Nhà nớc ban hành về điều kiện thực tế của doanh nghiệp. “biên bản điều tra tai nạn lao động – MS 09 LĐtiền lơng”, kế toán tính ra trợ cấp BHXH phải trả cho CNV và phản ánh vào “Bảng so sánh ngời lao động hởng BHXH” (MS 04 BHXH).

* Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và các chứng từ gốc liên quan để tổng hợp, xác định chi phí nhân công phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh của đối tợng sử dụng lao động có liên quan. TK334 dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho CNV của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV. - Giá trị TS thừa phải trả cho cá nhân tập thể (trong, ngoài đơn vị) theo quyết định do XĐ đợc nguyên nhân - Trích BHX, BHYT khấu trừ vào các khoản thanh toán với CNV tiền nhà,.

TK335 dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ hoặc nhiều kỳ sau. Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đa vào giá thành sản phẩm, coi nh một khoản chi phí phải trả.

Tính thuế thu nhập của ngời lao động phải nộp Nhà nớc (nếu có)

- Kỳ 1: Tạm ứng lơng cho cán bộ CNV đối với ngời có thời gian hoạt động trong tháng. Doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho cán bộ CNV sau khi đã từ đi các khoản khấu trừ (thu hồi tạm ứng, đóng BHXH, BHYT, KPCĐ….).

Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý

Doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho cán bộ CNV sau khi đã từ đi các khoản khấu trừ (thu hồi tạm ứng, đóng BHXH, BHYT, KPCĐ….). Tiền lơng kỳ 2 đợc tính nh sau:. vieân nhaân coâng. lửụng n trừ tiề khaáu. Kyứ ứng tạm tieàn Soá tháng. vieân nhaân coâng cuûa. nhập thu soá Toồng CNV. trả phải tieàn. Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Giải thích sơ đồ. 1) Tính tiền lơng, các khoản phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho CNV. 2) Tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất. 3) Tiền thởng phải trả công nhân viên. 3.1) Tiền thởng có tính chất thờng xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. 3.2) Thởng CNV trong các kỳ sơ kết, tổng kết… tính vào quỹ khen thởng. 4) Tính tiền ăn ca phải trả cho CNV. 7) Các khoản khấu trừ vào tiền lơng phải trả công nhân viên (nh: tạm ứng BHYT, BHXH, tiền thu bồi thờng theo quyết định xử lý). 8) Tính thuế thu nhập của ngời lao động phải nộp nhà nớc (nếu có) 9) Trả tiền lơng và các khoản phải trả cho CNV. 11) Trờng hợp trả lơng cho CNV bằng sản phẩm, hàng hoá. 13) Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế dộ. 14) Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối tháng.

Lệnh phát tiền

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung ghi trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đợc đánh số liên tục trong từng năm và có chứng từ gốc kèm theo và đợc kế toán trởng dyệt trớc khi ghi sổ kế toán.

Từ các chứng từ gốc đợc tập hợp ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký, sổ cái.

Bảng thanh tốn lơng cho cơng nhân hợp đồng dới 1 năm
Bảng thanh tốn lơng cho cơng nhân hợp đồng dới 1 năm

Môc lôc

Công tác tổ chức quản lý, sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Điện tử Công nghiệp. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở Công ty Điện tử Công nghiệp.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiên lơng tại Công ty Điện tử Công nghiệp:.