MỤC LỤC
Trong xu thế toàn cầu hóa, hầu hết những nhà nghiên cứu chiến lợc phát triển giáo dục có trách nhiệm của các quốc gia đều nhận thức đợc vai trò của giáo dục trong sự phát triển của kinh tế, và cha tự thỏa mãn với nền giáo dục của quốc gia mình, họ đều tiếp thu những tinh hoa của nền giáo dục thế giới, kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục, tạo ra sức mạnh nội sinh cho dân tộc. Nhật Bản tạo ra đợc một bớc phát triển thần kỳ là vì biết kết hợp "tinh thần Nhật Bản - công nghệ phơng Tây" và Hàn Quốc từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc có công nghệ cao trong một thời gian ngắn là nhờ có chính sách khôn khéo, mềm dẻo về nhập công nghệ, thu hút đầu t nớc ngoài với việc phát huy các giá trị văn hóa truyền thống phù hợp với yêu cầu và nội dung mới của thời đại.
Ngời cho rằng: bất cứ trong hoàn cảnh nào chúng ta cũng phải mau chóng từng bớc chuyển sang giáo dục kỹ thuật tổng hợp, để mang lại cho học sinh một tầm nhìn kỹ thuật tổng hợp và các tri thức cơ bản ban đầu của giáo dục kỹ thuật tổng hợp, cụ thể là có các bài giảng về điện, điện khí hóa về nông học, hóa học kết hợp với tham quan nhà máy, nhất là nhà máy điện, nông trờng, lâm trờng kỹ thuật. Hiện đại hóa giáo dục - đào tạo gắn liền với sự phát triển của xã hội, sự tác động của những yếu tố kinh tế, chính trị, đến việc kế thừa, phát huy những yếu tố truyền thống cũng nh tiếp thu những tinh hoa của giáo dục - đào tạo hết sức mạnh mẽ, cho nên trong nền kinh tế thị trờng cần phải có nhiều phơng pháp giáo dục, nhiều môn học mới, nhng không nhất thiết cứ chạy theo những cái mới đó một cách thuần túy mà không chú ý tới các phơng pháp truyền thống.
Học sinh trong các trờng đợc chia thành hai hệ, một hệ đào tạo ngắn hạn, mục đích của những trờng này là trang bị cho học sinh một số hiểu biết tối thiểu về xã hội và tự nhiên, hình thành một số kỹ năng để đi vào sản xuất, thực thi những nhiệm vụ cụ thể do cấp trên đề ra, ít trang bị những tri thức văn hóa chung. Nền giáo dục cách mạng sau năm 1945 dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã có sự khai thác toàn diện về truyền thống coi trọng giáo dục của dân tộc về cả hai dòng giáo dục, nhất là dòng giáo dục dân gian, kết hợp với những tinh hoa của nền giáo dục thế giới theo quan điểm giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí.
Chẳng hạn, Ngụy Khắc Đản xin cải cách việc học và thi, lập trờng kỹ nghệ dạy nghề và mời các kỹ s Tây về dạy, xin cho nớc Nam vào hội vạn quốc để cùng các nớc Thái, Tây thông thơng; Phạm Phú Thứ ngoài việc ghi chép các kiến thức thu thập đợc còn đem sách kỹ thuật về nớc phổ biến và cùng với Nguyễn Chính, Lê Bá Thận điều trần xin lập nhà thủy học để dạy việc chở thuyền, nhng tất cả những đề nghị trên đều không đợc nhà vua và triều đình chú ý, thậm chí họ còn bị buộc tội về việc "khoa trơng ngời Thái, Tây để hống khích triều đình và cả ba đều bị giáng chức". Có khi Nho giáo còn đặt giáo dục cao hơn cả chính trị, hầu hết các kinh sách của Nho giáo đều mang những nội dung, triết lý về giáo dục đạo đức chính trị, đề cao nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, mang nội dung giáo hóa dân, đề ra nhiệm vụ cho các nhà cầm quyền phải tạo ra hoàn cảnh tốt để hình thành cho con ngời những đức tính tốt nh: yêu ngời, làm việc phải cẩn thận, đối với ngời phải khoan dung, ngay thẳng, rộng lợng, cung kính, ân huệ, nhạy bén, đợc lòng dân, nội dung của giáo dục Nho giáo là đào tạo những con ngời có nh©n.
Họ đã để lại nhiều công trình khoa học về nghệ thuật thơ, văn, thiên văn, địa lý, những tấm gơng mẫu mực về đạo đức, về lòng nhân ái, ý thức tự lực tự cờng của dân tộc, đã có công sáng tạo ra chữ nôm, chữ quốc ngữ.., góp phần quan trọng vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Khi đất nớc bị xâm lăng, thầy sẵn sàng xếp bút nghiên lên đờng giết giặc cứu nớc, chết vinh còn hơn sống nhục, họ biết gắn mình với vận mệnh của đất nớc và cả cộng đồng dân tộc, trớc quyền lợi của đất nớc và cá nhân họ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân để bảo vệ lợi ích đất nớc.
Truyền thống giáo dục - đào tạo ở Việt Nam đợc bổ sung liên tục những giá trị giáo dục qua các thế hệ, cùng với lịch sử của dân tộc mình, và sự phát triển mới của giáo dục trong điều kiện thời đại mới, là sản phẩm của một quá trình đấu tranh loại bỏ những yếu tố tiêu cực, những hạn chế, cản trở những t tởng cải cách giáo dục. Dới chế độ phong kiến, ở Nghệ An có nhiều gia đình ăn khoai, ăn cháo nh- ng họ vẫn tranh thủ đọc sách, dạy cho nhau học tập, có nhiều ông nghè, ông cống sống bởi ngọn khoai, nhng họ vẫn tranh thủ đọc sách trên lng trâu, làm văn bài bên ngọn lửa lá đa, vì vậy mà nhiều ngời từ thân phận nghèo khó nhờ có học mà trở thành những trí thức có ích cho đất nớc.
Đã có bao nhiêu công trình đồ sộ lý giải về sự v- ợt trội của Nhật so với Mỹ và Thế giới trong cuộc cạnh tranh khoa học kỹ thuật, nhng tựu trung lại các nhà khoa học, lý luận đều có những kết luận chung là: Một trong những lý do chính là Nhật Bản có chính sách dài hạn về giáo dục nhằm nâng cao dân trí. Lâu nay, các nớc thế giới thứ ba chỉ xem giáo dục là phụ phẩm của sản xuất, thi hành chính sách "thắt lng buộc bụng" với giáo dục để công nghiệp hóa, ng- ời ta hy vọng sẽ tạo ra sự tăng tốc nền kinh tế sau đó kéo theo sự phát triển của giáo dục và các lĩnh vực văn hóa - xã hội khác.
Để tiếp nhận đợc những tinh hoa của nền giáo dục thế giới cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, chúng ta cần đứng vững trên quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể, và quan điểm phát triển. Tuy nhiên, sự hợp tác đó không phải là sao chép, rập khuôn mà mỗi quốc gia phải tự mày mò nghiên cứu về mặt lý luận cũng nh thực tiễn để tìm đợc một con đờng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình, mỗi quốc gia đều dựa vào những quan điểm nhất định,.
Đề án cải cách giáo dục lần thứ hai đợc ban hành, hai hệ thống giáo dục cũ đợc sáp nhập thành hệ thống giáo dục 10 năm, đây là mô hình giáo dục của các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa. Đây là thời kỳ cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội, giáo dục ở miền Bắc tổ chức theo mô hình giáo dục của Liên Xô, giáo dục miền Nam tổ chức theo mô hình của Pháp và Mỹ, hai mô hình này.
Những thành tựu của nền giáo dục - đào tạo Việt Nam đợc Quỹ Phát triển dân số Liên hợp quốc (UNFPA) khẳng định: "Vấn đề giáo dục ở Việt Nam từ lâu đã đợc coi là then chốt để xây dựng thành công một đất nớc phồn vinh và giàu mạnh, rừ ràng là Chớnh phủ đó rất thành cụng trong việc trang bị những kiến thức giáo dục cơ bản nhất cho đại bộ phận dân chúng" [3, tr. Nếu nh hệ thống giáo dục trong xã hội phong kiến, thực dân chỉ dành cho con em giai cấp thống trị, thì mạng lới giáo dục nớc ta trong thời kỳ đổi mới đã tỏa ra khắp các địa bàn nông thôn, hớng về cơ sở, mang lại cho xã hội một mặt bằng dân trí ngày càng cao, nông dân, công nhân có cơ hội đợc học tập, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, dòng giáo dục dân gian trong xã hội cũ chỉ là hình thức tự phát, thì thời kỳ đổi mới đã đợc hiện đại hóa nâng lên một tầm cao mới, thể hiện ở những chủ trơng, chính sách của.
Do cơ cấu ngành nghề bất hợp lý, mạng lới giáo dục quốc dân từ giáo dục mầm non đến trung học phổ thông mở ra một đại lộ thênh thang, đến bậc đại học, tạo nên một "nút chai", 10 ngời chen nhau chỉ vợt qua đợc một, đa số thí sinh tập trung vào những trờng dễ kiếm việc làm, các ngành khoa học cơ bản, các ngành thuộc về quốc kế dân sinh, liên quan đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ít thí sinh muốn thi vào. Chơng trình kỹ thuật ở các trờng phổ thông cha thích hợp cho một xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho nên phần lớn thanh niên cha đợc đào tạo nghề, dôi thừa lao động phổ thông, từ năm 1991 đến nay chúng ta có khoảng hơn 10 vạn lao động ra nớc ngoài làm việc, nhng chất lợng lao động xếp vào loại yếu kém: 32/100 điểm, ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng cha cao, chất lợng giáo dục đạo đức thấp không chỉ ở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp mà giáo dục đại học cũn thể hiện rừ hơn.
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng làm tăng nhu cầu đa dạng đối với giáo dục - đào tạo về quy mô, chất lợng, về năng lực và phẩm chất ngời lao động, đồng thời nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thúc đẩy việc mở rộng, đa dạng hóa các loại hình trờng lớp, các hình thức giáo dục - đào tạo trong xã hội. Sự phát triển con ngời đã trở thành tiêu chí ngày càng quan trọng trong việc xếp hạng các nớc trên thế giới, nguồn lực con ngời sinh ra các nguồn lực khác (vật lực, tài lực), nguồn lực con ngời là một thứ vốn cùng với vốn tài chính tạo nên một trong những động lực phát triển kinh tế - xã hội, vì vậy, phải coi: giáo dục là nền tảng văn hóa của xã hội.
Trên cơ sở những thành tựu khoa học đã đợc loài ngời tích lũy hình thành cho học sinh khả năng t duy khoa học chính xác, vận dụng những thành tựu, tri thức đã học đợc ở nhà trờng để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, kiên quyết đấu tranh chống những hiện t- ợng mê tín dị đoan, tuyên truyền tôn giáo trong nhà trờng. Xây dựng nền giáo dục mang tính hiện đại làm cho các lĩnh vực của giáo dục phải luôn luôn tiếp cận với những tri thức mới, lọc bỏ những yếu tố đã lạc hậu kìm hãm sự phát triển của giáo dục, nội dung, phơng pháp, cách tổ chức quản lý giáo dục, phát huy đợc những giá trị truyền thống giáo dục - đào tạo của dân tộc, đồng thời phải chứa đựng nội dung những thành tựu mới nhất của khoa học.
Nhng, khác với các môn khoa học khác, khoa học Mác - Lênin trực tiếp cung cấp cho sinh viên những tri thức khoa học lý luận để xây dựng thế giới quan và phơng pháp luận, cùng với các môn khoa học khác và những hoạt động chính trị xã hội bồi dỡng nhân sinh quan và đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị, nhân cách, phẩm chất năng lực, niềm tin cho sinh viên, trong đó khoa học Mác - Lênin là nền tảng, chỉ đạo, định hớng chính trị cho các khoa học khác. Vì vậy, cần làm cho Luật Giáo dục nói riêng và các ngành luật khác nói chung trở thành môn học chính trong nhà trờng phổ thông, xây dựng cho thế hệ trẻ ý thức chấp hành Luật Giáo dục tốt, từ đó tạo ra thói quen, tập quán "sống và làm việc theo pháp luật" để rút ngắn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn.
Thứ ba: Việc dạy nghề phải gắn với giáo dục phổ thông, nếu không thì không thể giải quyết đợc nạn thất nghiệp (trong số những ngời thất nghiệp hiện nay có đến 80% không đợc đào tạo nghề nghiệp) vì thế trong hệ thống giáo dục từ phổ thông cơ sở nên mở làm hai hệ: một hệ về trí dục, chủ yếu dạy cơ bản cho những học sinh khá và có điều kiện để học lên nữa, một hệ cho những học sinh trung bình, yếu, hoặc không có điều kiện học lên nữa. Phát huy những giá trị truyền thống tự học của dân tộc phải đi liền với những chủ trơng nhân văn hóa, dân chủ hóa và xã hội hóa nhà trờng, còn phải xây dựng một hệ thống giáo dục bảo đảm tính hoàn chỉnh, đa dạng, mềm dẻo và liên thông tạo điều kiện cho ngời học có thể lựa chọn loại hình giáo dục - đào tạo thích hợp với hoàn cảnh cụ thể của mình, tạo tiền đề bảo đảm quy mô, chất lợng và hiệu quả của nền giáo dục.
Trong những yếu tố đó của truyền thống thì truyền thống nhân ái là một trong những yếu tố nền tảng của đạo đức đợc thế hệ trớc truyền cho thế hệ sau bằng những câu ca dao, tục ngữ, bài văn giảng dạy trong các trờng phổ thông đầy sức thuyết phục nh "nhiễu điều phủ lấy giá gơng", "đổi bát mồ hôi lấy bát cơm", "lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay c- ờng bạo" và không ngừng đợc bổ sung làm phong phú hơn trong điều kiện mới. Do vậy, việc xây dựng con ngời có tri thức phù hợp với yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, phù hợp với bản sắc nền văn hóa Việt Nam đang đứng trớc những mâu thuẫn giữa t duy cổ truyền với t duy mới, giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa với chuyên quyền, độc đoán, gia trởng, giữa nền kinh tế hàng hóa với kinh tế tự cung, tự cấp, giữa đổi mới với bảo thủ, giữa t duy kinh nghiệm với t duy khoa học, giữa tầm nhìn xa trông rộng với tầm nhìn hạn hẹp sau lũy tre làng.
Truyền thống văn hóa tốt đẹp và dân trí càng cao, thì cộng đồng trong khi học tập, bắt chớc các nớc đã phát triển, càng có khả năng giữ bản sắc văn hóa riêng, hấp thụ cái tinh hoa, loại bỏ cái thô, những nớc đó dù kinh tế lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên có hạn, vẫn có thể vơn nhanh, vì có khả năng tiếp thu, nắm bắt và vận dụng có hiệu quả những thành tựu mới nhất của nhân loại về kỹ thuật công nghệ sản xuất, khoa học và nghệ thuật quản lý. Nội dung giảng dạy ở cấp đại học phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hiện đại và phát triển phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, xây dựng lại nội dung chơng trình, biên soạn các tài liệu học tập, cập nhật với trình độ quốc tế, cung cấp các dịch vụ t vấn cho xã hội, nhanh chóng bổ sung, sắp xếp lại các trờng đại học một cách hợp lý, thống nhất hệ thống văn bằng, tạo ra sự liên thông, liên kết giữa các trờng, các viện nghiên cứu nhằm khai thác sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống các trờng đại học và viện nghiên cứu.
Trong sự hợp tác đó, xu thế chủ yếu của tình hình thế giới là các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng, đấu tranh chống lại sự áp đặt và can thiệp của nớc ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền và nền văn hóa dân tộc, ngăn chặn ảnh hởng xấu của nền giáo dục ngoại lai để duy trì sự tồn tại bền vững của mình trong sự phát triển thì giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc là biện pháp quan trọng nhất. Phơng hớng đổi mới giáo dục - đào tạo theo hớng kết hợp truyền thống và hiện đại ở Việt Nam những năm trớc mắt phải là: thứ nhất, tạo những điều kiện cần thiết cho sự phát triển giáo dục; thứ hai, phát huy những giá trị truyền thống tích cực, hạn chế những truyền thống tiêu cực; thứ ba, có những chính sách hợp lý tạo điều kiện cho mọi ngời đợc học tập.