MỤC LỤC
- Là tỉnh cú 4 vựng sinh thỏi rừ rệt: vựng ven biển, vựng đồng bằng, vựng trung du và miền núi sẽ tạo cơ sở cho sự phong phú, đa dạng về sản phẩm, tạo thế bổ sung lẫn nhau giữa các vùng miền trong tỉnh, phát triển thơng mại, dịch vụ ít nhất là trong phạm vi nội tỉnh. - Thanh Hoá là 1 tỉnh đông dân, có nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí đã đợc nâng lên, đội ngũ cán bộ khoa học quản lý đông đảo, có hệ thống giáo dục toàn diện toàn tỉnh từ mần non đến đại học, nếu đợc phát huy sử dụng tốt sẽ là nguồn động lực cho sự phát triển.
Nhng chủ yếu vẫn là buôn bán thơng mại (trao đổi hàng hoá dịch vụ), các dịch vụ sản xuất thực hiện vai trò thúc đẩy các ngành khác cha phát triển, các dịch vụ thơng mại khác đều cha phát triển mạnh, du lịch đã hình thành các khu nghỉ dỡng nhng cha thật sự thu hút đợc nhiều khách tham quan. Trớc những thực trạng đó đặt ra yêu cầu là thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì mới có thể phát triển đợc, thoát khỏi vòng nghèo nàn lạc hậu, tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các tỉnh khác và so với cả nớc, và đặc biệt là đối với tiềm năng phong phú, Thanh Hoá cũng cần phải xác định cho mình một cơ cấu ngành hợp lý để khai thác tối đa và hiệu quả các tiềm năng, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.
Trong những năm qua từng địa phơng cùng với cả nớc ra sức thực hiện, từng địa phơng đã đạt đợc kết quả nhất định, nhng bên cạnh đó vẫn còn những yếu kém cùng song song và tồn tại đây là một điều không thể tránh khỏi. Với số lợng tài liệu có hạn, đề tài xin nêu ra một số kinh nghiệm từ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của 2 tỉnh đó là tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Nam, đây là 2 tỉnh mà có điều kiện tự nhiên gần với tỉnh Thanh Hoá nhất.
- Cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng: điện khí hoá nông thôn, thực hiện kiên cố hoá kênh mơng, nâng cấp hệ thống đờng giao thông nông thôn. Với hớng đi cho các ngành nh vậy nên trong thời gian qua cơ cấu ngành kinh tế của các tỉnh đã có những chuyển biến tích cực và tiến bộ.
Thời gian trớc đây, giá trị nhập khẩu liên tục tăng, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là ô tô, sắt thép, xe máy, phân đạm, máy thu thanh, dầu thực vật.., trong tổng kim ngạch nhập khẩu tỉnh đã giành 82,5% để nhập khẩu t liệu sản xuất. Trong những năm qua kinh tế Thanh Hoá tuy đã có sự chuyển dịch theo cơ chế thị trờng, song mức độ trao đổi hàng hoá của kinh tế Thanh Hoá đối với thị trờng còn thấp (kể cả trong nớc) đặc biệt là thị trờng quốc tế.
Từ những nhận định trên ta thấy rằng tuy ở điểm xuất phát thấp nhng cơ cấu ngành kinh tế đã và đang dịch chuyển đúng hớng với quy luật phát triển kinh tê của các nớc trên thế giới cũng nh các tỉnh bạn khi bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đợc thực hiện với sự phát triển các ngành theo hớng đa dạng hoá, dần hình thành ngành trọng điểm và mũi nhọn, nhờ vậy tỉnh xác định đợc trọng điểm đầu t cho từng ngành và xác định đợc các mặt hàng chiến lợc.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình biến đổi cơ cấu này từ chỗ chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu sang công- nông nghiệp và dịch vụ hiện đại. - Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm sử dụng đợc nhiều lợi thế so sánh của nớc công nghiệp chậm phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng tr- ởng và phát triển nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế khắc phục đợc tình trạng: sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém và nhỏ bé, công nghệ lạc hậu..sản phẩm hàng hoá còn đơn điệu, chất lợng thấp, không có khả năng cạnh tranh, khó tiêu thụ; nâng cao đời sống nhân dân.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú. - Trong dịch vụ: đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại đặc biệt là ngoại thơng; công tác quản lý thị trờng đợc tăng cờng, sắp xếp lại hệ thống kinh doanh thơng mại, khuyến khích t nhân tham gia hoạt động xuất nhập khÈu. Các loại hình dịch vụ tài chính ngân hàng, t vấn, công nghệ thông tin dịch vụ kỹ thuật, đẩy mạnh thị trờng vốn đặc biệt là ở nông thôn, các chơng trình mục tiêu quốc gia đã đợc lồng ghép với nhau.
Vốn đầu t đợc tập trung hơn, cơ cấu đầu t đợc điều chỉnh theo xu hớng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, khai thác có hiệu quả tiềm năng lợi thế của tỉnh, một số công trình lớn đã phát huy tác dụng nh nhà máy xi măng Nghi Sơn, nhà máy đờng Việt - Đài. Thứ năm, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá là quá trình cải biến toàn diện trên mọi mặt của nền kinh tế xã hội, các quan niệm trong quan hệ kinh tế có sự thay đổi căn bản, những phong tục tập quán bảo thủ, lạc hậu trong sản xuất đời sống từng bớc đợc xoá bỏ. Quá trình đó cũng chính là quá trình nâng cao tính tự chủ sáng tạo, tự chịu trách nhiệm với sản xuất kinh doanh, từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực trong tỉnh đã vơn lên đón lấy cơ hội từ bên ngoài để phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tích cực tham gia đầu t nắm bắt các thông tin kinh tế, các xu hớng biến đổi của thị trờng.
Các sản phẩm công nghiệp của Thanh Hoá nhìn chung đang đứng trớc những nguy cơ và thách thức thị tr- ờng rất lớn, một vài sản phẩm chiếm u thế về số lợng nh xi măng, đờng nhng giá thành quá cao, tới nay chỉ có một sản phẩm đợc cấp giấy chứng nhận ISO. Mặc dù trong các văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nớc cũng nh địa phơng đã khẳng định "Hình thành dần một số ngành kinh tế mũi nhọn nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác và chế biến dầu khí, một số ngành có khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, du lịch" (Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,1996, tr86) nhng có thể mạnh dạn nói rằng cho đến thời điểm này, nớc ta nói chung và Thanh Hoá nói riêng cha có sản phẩm kinh tế nào thực sự là mũi nhọn nếu lấy tiêu chuẩn sản phẩm mũi nhọn ở các nớc phát triển trên thế giới. Điều này thể hiện rất rừ là mặc dự trong những năm qua, Thanh Hoá có rất nhiều mô hìnhđiển hình về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có hiệu quả, đợc nhiều địa phơng trong cả nớc tham quan và học tập kinh nghiệm, nhng việc tổng kết, rút kinh nghiệm để nhân mô.
- Phá vỡ nền kinh tế khép kín tự cung tự cấp là một qúa trình đẩy mạnh sự phân công lao động xã hôị theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là một quá trình huy động mọi lực lợng xã hội, mọi thành phần kinh tế, mọi trình độ kỹ thuật công nghệ , mọi quy mô vào việc phát triển sản xuất hớng vào trao. - Muốn phát huy đợc lợi thế so sánh, mở rộng thị trờng trong nớc và ngoài nớc, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có hiệu quả thì phải hớng mạnh về xuất khẩu, nhng đồng thời phải coi trọng thị trờng trong nớc, phát huy mọi nguồn lực của nền kinh tế trong tỉnh. Muốn vậy phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá và hiện đại đất nớc, trong những năm tiếp theo để tăng nhanh cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đã định hớng lựa chọn.