Tham vấn cộng đồng trong nâng cấp đô thị

MỤC LỤC

Vấn đề tham vấn cộng đồng trong nâng cấp đô thị

Khái niệm

Tham vấn cộng đồng là việc một cộng đồng được tham khảo về ý kiến, thái độ, và những mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển nào đó trong tiến trình lập kế hoạch. Nhằm tìm hiểu thái độ hay hành động của chính quyền địa phương và cộng đồng thông qua những phản hồi về bản phác thảo kế hoạch, hay tạo cơ hội cho cộng đồng lựa chọn một dự án phát triển nào đó, dẫn đến sự đồng thuận và cùng thực hiện. - Họp cộng đồng, cử người cú uy tớn và được tập huấn, nắm rừ nội dung, kế hoạch đứng ra hướng dẫn, có người gợi ý và nêu vấn đề; ghi chép biên bản, thông qua và biểu quyết.

- Lấy ý kiến bằng phiếu: Tư vấn/chính quyền địa phương/Chủ đầu tư đứng ra chuẩn bị nội dung, hướng dẫn cho Đại diện cộng đồng phát phiếu và thu hồi. - Các thành phần có liên quan là tất cả những người, những tổ chức có trách nhiệm và lợi ích liên quan đến hoạt động, một vấn đề cụ thể. - Các thành phần có liên quan còn bao gồm những nhà ra quyết định cũng như những người bị ảnh hưởng bởi một quyết định.

Các bước thực hiện nâng cấp đô thị

  • Bước 3: Lập thiết kế chi tiết và hồ sơ mời thầu .1 Lập thiết kế chi tiết: (3 tháng)
    • Bước 4: Bồi thường và giải phóng mặt bằng (12 tháng) .1 Tuyên truyền, vận động dân hiến đất
      • Bước 7: Nghiệm thu, quyết toán và bàn giao công trình .1 Nghiệm thu, bàn giao công trình

        - Mô tả điều kiện môi trường và xác định các vấn đề về môi trường mà cộng đồng đang gặp phải, và được xếp hạng theo tiến trình tham gia nhiều phía;. - Đề nghị các biện pháp giảm thiểu tác động cần được thực hiện ở cấp cộng đồng và các điều chỉnh cho cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản cấp thành phố, nhằm hỗ trợ cho các biện pháp giảm thiểu này. - Xác định các cơ cấu thể chế tại cấp cộng đồng nhằm xây dựng, vận hành và bảo dưỡng tiểu dự án bao gồm các hành động giảm thiểu tác động bất lợi;.

        - Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc xây dựng, đặc biệt các công việc, bộ phận bị che khuất; Bộ phận công trình; các hạng mục công trình và công trình, trước khi yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu. Đối với công việc, giai đoạn thi công xây dựng sau khi nghiệm thu được chuyển nhà thầu khác thực hiện tiếp thì phải được nhà thầu đó xác nhận, nghiệm thu. + Tờ trình xin phê duyệt hồ sơ quyết toán + Các hồ sơ thanh toán từng giai đoạn + Bản tổng hợp giá trị quyết toán công trình + Các văn bản liên quan.

        Những vấn đề phát sinh trong nâng cấp đô thị

           Tình trạng xây dựng lộn xộn tại các đô thị lớn là một vấn đề bức xúc đòi hỏi những biện pháp quản lý cấp bách và hiệu quả, nếu không cái giá phải trả cho việc giải quyết hậu quả môi trường sẽ là vô cùng lớn. Dân số tăng chậm hoặc cân đối với sự phát triển sẽ góp phần quan trọng vào thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cho phép tăng tích luỹ cả vốn, vật chất, kỹ thuật và nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát triển việc làm và đem lại một môi trường sống trong sạch hơn. Do nhu cầu việc làm và điều kiện sống mà người lao động tự tìm cho mình nơi trú chân mới tại các đô thị phát triển, họ bị hấp dẫn bởi một số thành phố và khu công nghiệp lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hạ Long,..từ đó tạo nên sự bất cân đối về lao động giữa các đô thị với nhau.

          Chọn cây trồng hết sức tùy tiện không có ý tưởng đặc trưng, gây nên tình trạng các đô thị ngoài Bắc như thành phố Thái Nguyên, Bắc Ninh, Việt Trì, Hải Phòng, có một số loại cây giống nhau như: xà cừ, phượng, sữa, tử vi tàu,. Tuy chỉ số về số vụ tai nạn giao thông/10.000 phương tiện không cao hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực, song chỉ số người chết/tổng số người bị thương là đặc biệt cao mà nguyên nhân chính là do phương tiện chủ đạo trong giao thông đô thị là xe hai bánh. - Làn sóng nâng cấp đô thị, thiếu quy hoạch và không được kiểm soát khiến Việt Nam phải đối mặt với các thách thức lớn: cơ sở hạ tầng quá yếu kém, năng lực quản lý của chính quyền còn hạn chế, nhận thức của cộng đồng cũng còn thấp, đặc biệt lượng chất thải rắn tăng nhanh.

          Phương pháp quản lí môi trường trong nâng cấp đô thị 1. Trong quá trình xây dựng mở rộng đô thị

          Trong quá trình cải tạo hạ tầng kĩ thuật đô thị

          - Quản lý chặt chẽ quá trình đô thị hoá - công nghiệp hoá để bảo vệ vành đai xanh, Xây dựng cảnh quan đô thị xanh, sạch, đẹp, đảm bảo không gian xanh đô thị: bao gồm hệ thống các mảng xanh đô thị, vành đai xanh đô thị và mặt nước xanh sạch đẹp của cảnh quan đô thị. Đảm bảo các chất thải trong mọi hoạt động tại đô thị được tái sử dụng, quản lý, xử lý thích hợp đảm bảo tiêu chuẩn MT cho phép. - Yêu cầu tất cả các chủ dự án đầu tư mới hoặc cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất đều phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

          Định kỳ kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp đánh giá tác động môi trường và kiểm tra cơ sở sản suất có bảo đảm tiêu chuẩn môi trường hay không. Đô thị càng lớn, càng phát triển thì giao thông cơ giới sẽ phát triển và nguồn thải chất ô nhiễm không khí do phương tiện giao thông cơ giới càng lớn. - Cải thiện kênh rạch: nạo vét, đào đất, bảo vệ sườn dốc, thi công và vận hành đường bảo dưỡng, cống hộp và cầu đường bộ của các tuyến kênh trong thành phố.

          Trong công tác cải thiện nguồn nước đô thị

          - Xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp thoát nước cho đô thị một cách hợp lý, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu của người dân. - Xây dựng hệ thống thu gom tách riêng nước mưa và nước thải sinh hoạt đối với các khu dân cư mới, hạn chế khối lượng nước thải cần xử lý, xử lý và tận dụng nước mưa vào những mục đích phù hợp để hạn chế khai thác nước ngầm và nước mặt Quản lý nước thải đô thị. - Tiến hành việc kiểm soát và giám sát việc khai thác nước ngầm bằng cách đo lường trữ lượng khai thác tại các giếng nước.

          - Các cơ sở sản xuất công nghiệp đóng trên địa bàn thành phố đều phải tuân thủ luật và các quy định về bảo vệ môi trường trong xử lý nước thải, đảm bảo đạt tiêu chuẩn xả thải ra nguồn tiếp nhận. - Nếu CSSX không có khả năng đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho phù hợp, thì phải di dời ra các khu công nghiệp tập trung hoặc chuyển đổi ngành nghề sản xuất. - Cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường phải thường xuyên kiểm tra định kỳ nước thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp ô nhiễm, có biện pháp xử lý thích đáng đối với các cơ sở vi phạm.

          Định hướng nâng cấp đô thị

          Chiến lược phát triển đô thị đến năm 2020

          • Mạng lưới đô thị cả nước được hình thành và phát triển trên cơ sở các đô thị trung tâm, gồm các thành phố trung tâm cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh. Các đô thị trung tâm các cấp được phân bố hợp lý trên 10 vùng đô thị hoá đặc trưng của cả nước. • Hình thành bộ mặt kiến trúc hiện đại nhưng vẫn kế thừa, bảo vệ, tôn tạo và giữ gìn các di sản lịch sử văn hoá, phát triển nền kiến trúc đậm đà bản sắc dân tộc.

          • Ưu tiên phát triển, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng các đô thị và các vùng kinh tế trọng điểm, tạo tiền đề phát triển các đô thị và đô thị hoá nông thôn. • Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các đô thị theo yêu cầu và mức độ phát triển của từng đô thị. - Có biện pháp xử lý, tái sử dụng các chất thải sinh hoạt và sản xuất bằng các công nghệ thích hợp.

          Những nguyên tắc trong định hướng nâng cấp đô thị

          Để bảo vệ môi trường đất, nước và không khí cho đô thị, cần áp dụng kĩ thuật tiên tiến trong xây dựng các công trình hạ tầng kĩ thuật, trong xử lí phân loại tái chế chất thải rắn và trong xây dựng các dự án công nghiệp tập trung ở qui mô địa phương, vùng và toàn quốc trên cơ sở cơ hội cho việc nâng cao chất lượng môi trường sống cho dân cư. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị toàn quốc phải đảm bảo hiện đại , an toàn, tiết kiệm và phù hợp với tiêu chí bền vững của vùng, quốc gia và quốc tế. Trong đó đặc biệt quan tâm phát triển hệ thống cây xanh đô thị, bảo lưu hệ thống kênh rạch để tạo không gian mở, không gian trống, các không gian nghỉ ngơi giải trí,tạo cảnh quan chung và điều hòa môi trường không khí cho đô thị.

          Tập trung nâng cấp cải tạo các khu cây xanh bảo vệ mặt nước, các khu di tích lịch sử và các khu vực ven song và ven biển đảm bảo đủ để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguôn nước và góp phần điều hòa khí hậu nhiệt đới. Chính quyền địa phương,cộng đồng cần có sự tham gia trực tiếp,công bằng và có cái nhìn dài hạn với các nhu cầu phát triển đô thị hiện tại và của các thế hệ tiếp sau. Nghiên cứu tăng nguồn thu cho công tác Qui hoạch xây dựng đô thị, dành phần ngân sách đúng và đủ cho đầu tư Phát triển đô thị theo qui hoạch kế hoạchngắn và dài hạn đã được phê duyệt.