MỤC LỤC
- Các nguyên tố trong nhóm halogen và vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn. - Sự biến thiên độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí. - Học sinh giải thích được nguyên nhân các halogen có tính oxi hóa và tính oxi hóa giảm dần từ F đến I.
- HS biết cách giải thích tính oxi hóa mạnh của các halogen và sự giảm tính oxi hóa của các halogen từ F đến I. - HS có kĩ năng viết phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa mạnh của các halogen.
Phương pháp đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, dạy học nêu vấn đề, phương pháp sử dụng bài tập, phương pháp trực quan,….
- HS dựa vào bảng HTTH quan sát cấu hình electron của các nguyên tố trong nhóm halogen, từ đó rút ra cấu hình e chung của các nguyên tố trong nhóm VIIA là ns2np5. - HS giải thích các nguyên tố halogen đều có 7e lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhận 1e để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm nên các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử X2. - HS nêu nhận xét về sự biến đổi có quy luật các tính chất vật lý: trạng thái tập hợp (hơi→ lỏng →rắn), màu sắc đậm dần, nhiệt độ nóng chảy tăng dần, nhiệt độ sôi tăng dần, độ âm điện giảm dần.
- HS giải thích qui luật biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử dựa vào cấu hình e của các nguyên tử halogen (các halogen đều thuộc nhóm VIIA nên từ F đến I số lớp e tăng bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng lực hút nhân đối với e lớp ngoài cùng giảm dần độ âm điện giảm dần từ F đến I. -HS dựa vào cấu hình e, độ âm điện của các nguyên tố halogen để rút ra kết luận về tính chất hóa học (tính oxi hóa của các halogen vì các halogen có 7e lớp ngoài cùng) và tính oxi hoá các halogen giảm.
Hợp tác nhóm nhỏ, đàm thoại nêu vấn đề, trực quan, sử dụng bài tập, phương pháp nghiên cứu,….
- HS quan sát bình đựng khí clo, nước clo và kết hợp với SGK để nêu tính chất vật lý của khí clo là chất khí màu vàng lục; mùi xốc; rất độc; nặng hơn không khí; tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. -GV bổ sung phản ứng giữa clo với kim loại tạo ra muối clorua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt. - HS giải thích vì khí clo khi tiếp xúc với quì tím ẩm xảy ra phản ứng giữa khí clo với nước tạo thành HClO, là một chất oxi hoá mạnh bên nước clo có tính tẩy màu.
Điện phân dd NaCl phải dùng vách ngăn nhằm không cho phản ứng giữa dd NaOH tạo thành tác dụng với khí clo tạo thành nước Javen. Sắt tác dụng khí clo Đồng tác dụng khí clo Khí hidro tác dụng khí clo Quì tím tác dụng khí clo khô Quì tím tác dụng khí clo ẩm.
Hãy chọn các chất tác dụng với HCl để chứng tỏ:. a) Dung dịch HCl có tính axit. b) Dung dịch HCl có tính oxi hóa. c) Dung dịch HCl có tính khử. Em hãy nêu hiện tượng quan sát được từ thí nghiệm thử tính tan của khí hiđroclorua?.
Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày phần kiến thức bốc thăm, trả lời các câu hỏi của nhóm bạn. Giáo viên nhận xét và giúp học sinh điền các kiến thức chốt vào các đỉnh grap. - Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đua qua bài tập thiết kế ô chữ, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập trong SGK.
- Học sinh hoàn thành các kiến thức quan trọng trong phiếu học tập giáo viên phát cho học sinh. - Học sinh tiếp tục rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
- Củng cố kiến thức và tính chất hóa học của clo và hợp chất của clo.
+ Thí nghiệm 3: Các em thảo luận kỹ cách tiến hành thí nghiệm phân biệt hoá chất, thống nhất thứ tự hoá chất cần chọn. Các em cần chú ý rửa ống nghiệm kỹ trước khi lấy mẫu hoá chất để phân biệt chính xác. - GV quan sát hoạt động của từng nhóm, đặt câu hỏi liên quan đến từng thí nghiệm và sửa chữa sai sót của học sinh.
- GV gọi học sinh các nhóm nêu hiện tượng quan sát được trong từng thí nghiệm và rút ra kết luận của từng thí nghiệm. Khí clo có tính tẩy màu do khí clo tác dụng nước tạo thành HClO là chất có tính oxi hoá mạnh.
+ Sưu tầm tư liệu về ứng dụng của ozon và tầng ozon đối với cuộc sống của con người.
- Học sinh đại diện nhóm 1 trình bày vai trò của khí ozon và tầng ozon đối với cuộc sống con người qua tư liệu và hình ảnh thu thập được. Hàm lượng ozon nhiều sẽ kích thích cơ quan hô hấp, gây sưng tấy; rối loạn chức năng phổi; oxi hoá các enzim, protein, lipit gây nguy hiểm. Trong chương 2, chúng tôi đã tìm hiểu các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, về thái độ tình cảm của học sinh khi học phần phi kim trong sách giáo khoa hoá 10 ban cơ bản.
Chúng tôi đã hệ thống kiến thức của chương halogen và chương oxi-lưu huỳnh, hệ thống các phương pháp dạy học hai chương phi kim này theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Từ những cơ sở lý thuyết đã tìm hiểu và kiến thức cơ bản phần phi kim đã hệ thống chúng tôi thiết kế một số giáo án của phần phi kim theo hướng dạy học tích cực.
- Các giáo viên dạy môn hoá học rất quan tâm, hứng thú với những giáo án thiết kế theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh mặc dù việc thực hiện giáo án này đầu tư rất nhiều thời gian và công sức. - Cô Nguyễn Thị Ngọc Bích giáo viên trường THPT Nguyễn Đình Chiểu có nhận xét là học sinh được hình thành và rèn luyện các kỹ năng rất cần thiết như kỹ năng tìm tài liệu, kỹ năng tự học, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năngdiễn đạt…qua các giáo án đuợc thiết kế theo hướng dạy học tích cực. - Hệ số biến thiên V ở các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối chứng nghĩa là mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn.
- Đồ thị đường luỹ tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ở bên phải và phía dưới đường luỹ tích của các lớp đối chứng nghĩa là các học sinh lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Các kết quả trên chứng tỏ học sinh được dạy học theo hướng tích cực hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều này chứng minh tính khả thi của đề tài.
- GV cho nhóm HS báo cáo các hình ảnh thu thập được về ứng dụng của flo và nêu ảnh hưởng của các hợp chất chứa flo đến tầng ozon bảo vệ trái đất. - GV mô tả hiện tượng xảy ra trong quá trình điện phân và sản phẩm tạo thành ở các cực điện phân. - HS trình bày các hình ảnh thu thập được về nguyên tố flo , nêu ứng dụng của flo và nêu ảnh hưởng của Flo đến tầng Ozon bảo vệ trái đất.
- HS dựa vào cấu hình e của brom, nêu tính chất hóa học của brom, viết các phương trình phản ứng, so sánh tính oxi hóa giảm dần khi đi từ F2 đến Br2. - HS giới thiệu các hình ảnh thu thập được về ứng dụng của iot và phương pháp điều chế iot trong công nghiệp.
Thí nghiệm 1: Đun nóng tinh thể iot, sau đó làm lạnh sản phẩm thu được. - Em hãy nêu hiện tượng quan sát được khi cho iot vào hồ tinh bột và miếng chuối xanh. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của khí oxi và tầng ozon đối với cuộc sống.
- GV hướng dẫn HS nêu đúng hiện tượng và nhận xét về điều kiện phản ứng, nhiệt toả ra từ phản ứng, bản chất và trạng thái các chất tham gia để từ đó HS rút ra kết luận đúng. - HS dựa vào e lớp ngoài cùng để viết công thức e, từ đó viết công thức cấu tạo của khí oxi, xác định đúng loại liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hoá trị không cực. HS dự kiến các phản ứng của oxi với kim loại (trừ Au, Pt,…), phi kim (trừ halogen), hợp chất vô cơ và hữu cơ để chứng minh tính oxi hoá của oxi.
GV nhấn mạnh hai dạng thù hình của S có sự biến đổi qua lại với nhau tùy theo nhiệt độ, tính chất vật lý khác nhau nhưng cùng tính chất hoá học. - GV dùng mô hình về sự thay đổi cấu tạo của S theo nhiệt độ đề giải thích nguyên nhân của sự biến đổi trạng thái và màu sắc của S theo nhiệt độ.