Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

MỤC LỤC

Các loại rủi ro trong hoạt động Ngân hàng thương mại liên quan đến rủi ro tín dụng

Để hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái ngoài việc chấp hành đúng quy định về giới hạn trạng thái ngoại hối, các NH có thể sử dụng các công cụ phái sinh như giao dịch kỳ hạn (Forward), giao dịch quyền chọn (Options), giao dịch hoán đổi (Swap), đồng thời dự báo tỷ giá tốt để có đối sách thích hợp (chẳng hạn dự báo tỷ giá tăng thì nên duy trì trạng thái ngoại hối dương và ngược lại). Rủi ro thiếu vốn hay còn gọi là rủi ro vỡ nợ là do biến động của tình hình kinh tế, chính trị hay sự giảm sút về uy tín của ngân hàng làm cho người gửi tiền mất niềm tin vào ngân hàng, ồ ạt rút tiền ra mà ngân hàng không đủ khả năng thanh toán dẫn đến vỡ nợ.

Ruỷi do tớn duùng

+ Rủi ro ở khâu cán bộ: Do trình độ cán bộ không đáp ứng được yêu cầu để phân tích, đánh giá rủi ro, không bao quát được hết các điểm yếu trong hồ sơ tín dụng, kể cả những sai sót về pháp lý trong hồ sơ chứng từ hoặc do cán bộ thoái hóa biến chất, cố ý làm trái, không chấp hành đúng chính sách, chế độ, tiếp tay, đồng lừa với kẻ gian để lừa đảo, chiếm đoạt. + Rủi ro ở công tác kiểm tra, kiểm soát: Công tác kiểm tra, kiểm soát trong từng Ngân hàng đối với hoạt động của các cán bộ, nhân viên nghiệp vụ chưa được đều đặn, thường xuyên, nên những sai sót xảy ra không được phát hiện sớm, xử lý kịp thời dẫn đến việc tồn đọng bị kéo dài hoặc tái diễn, đôi lúc những vi phạm đã nêu vẫn bị lặp đi, lặp lại.

Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng

Ngân hàng cần có các thông tin cơ bản để giám sát các khoản vay như : văn bản chấp thuận cho vay, ngày cho vay, tổng số cho vay, lãi suất, kỳ hạn, số nợ đã trả, ngày đáo hạn, loại thế chấp và khu vực địa lý, giá trị thế chấp hiện tại, tình hình thanh toán, ngành nghề của người vay, mục đích vay, lịch sử tái cơ cấu nợ, các điều khoản phạt, loại cho vay, xếp loại khoản vay. Rủi ro thị trường là rủi ro mất mát do sự biến động bất lợi không lường trước của giá cả thị trường gây ra, đó có thể là rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá ngoại hối, rủi ro giá cả cổ phiếu..Còn rủi ro tác nghiệp được định nghĩa là “ Rủi ro mất vốn trực tiếp hay gián tiếp do các qui trình nội bộ không đầy đủ, do con người và các hệ thống hay do các sự kiện từ bên ngoài”.

Hình xác suất tuyến tính Mô hình Logit Mô hình Propit  Mô hình phân biệt tuyến  tính …
Hình xác suất tuyến tính Mô hình Logit Mô hình Propit Mô hình phân biệt tuyến tính …

Khái quát điều kiện kinh tế của địa bàn hoạt động tín dụng .1 Sơ lược tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bà rịa –Vũng tàu

Đặc điểm hoạt động hệ thống Ngân hàng trên địa bàn Tỉnh Bà rịa –Vũng tàu giai đoạn 2001-2005

Các NHTM trên địa bàn đang hoạt động với mô hình tổ chức theo quyết định số 90 /2001/QĐ ngày 07/2/2001 của Thống đốc NHNH về việc “.mở, chấm dứt hoạt động của chi nhánh… của NHTM ”, qui định chi nhánh cấp III trực thuộc chi nhánh cấp II, chi nhánh cấp II trực thuộc chi nhánh cấp I, chi nhánh cấp I trực thuộc trụ sở chính của NHTM. QĐ 888 một mặt tăng tính chủ động cho cấp chi nhánh (do trực thuộc thẳng trung tâm điều hành NHTM) một mặt hạn chế mức cấp tín dụng cụ thể của phòng giao dịch tránh tình trạng cho vay tràn lan của các cấp chi nhánh trước đây, đồng thời giải quyết được các nhược điểm của mô hình cũ.

Thực trạng hoạt động của NHTM trên địa bàn

Thực trạng nguồn vốn huy động

- Một số NHTM, trong những năm gần đây đã nhạy bén nắm bắt được xu hướng biến đổi trên thị trường, chú trọng, bổ sung thêm một số sản phẩm mới như: tiết kiệm tích lũy với nhiều mục đích như cho giáo dục, an sinh, tiêu dùng, phương tiện vận chuyển, du lịch… dưới hình thức mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không cần sử dụng sổ tiết kiệm, cho phép khách hàng chuyển đổi dễ dàng giữa các hình thức tiền gửi tiết kiệm bậc thang tiết kiệm gởi góp… Đồng thời kết hợp các hình thức huy động này với chuyển tiền tự động, sử dụng thẻ ATM, thẻ thông minh, dịch vụ thanh toán tiền lương, điện, điện thoại, nước… qua NH nhằm tạo thêm sự hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của công chúng. Chưa phổ biến các dịch vụ mới như NH điện tử e-banking, phone-banking, dịch vụ tư vấn, uỷ thác, mua bán nợ, bao thanh toán, cho vay kinh doanh chứng khoán, quản trị tài chính, các công cụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn, giao sau, quyền chọn đặc biệt là các công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng hiện đại như bảo hiểm tín dụng, mua bán nợ, ….Các sản phẩm dịch vụ NH hiện đang cung cấp chủ yếu: Dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, kiều hối, ATM, dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngoại hối, kinh doanh ngoại tệ, ….

Bảng số 3 : Tình hình dư nợ của các NHTM trên địa bàn
Bảng số 3 : Tình hình dư nợ của các NHTM trên địa bàn

Thực trạng rủi ro tín dụng

Tình hình nợ xấu của các NHTM trên địa bàn

Nếu loại trừ các khoản nợ khoanh thì tỷ lệ nợ xấu mới từ năm 2001 đến năm 2004 vẫn không hề giảm mặc dù tổng dư nợ cho vay nền kinh tế luôn tăng ở mức cao, tốc độ tăng bình quân trên 20%/năm. Mặc dù được xếp vào nợ xấu nhưng có khoảng trên 40 tỷ đồng dư nợ cho vay khắc phục hậu quả cơn bão số 5 (năm 1997) vẫn hạch toán trong hạn, do theo qui định của chính phủ người vay có thể gia hạn thêm 7 năm vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn không phản ánh thực trạng nợ xấu trên địa bàn.

Bảng 7  Tình hình nợ xấu của các NHTM trên địa bàn
Bảng 7 Tình hình nợ xấu của các NHTM trên địa bàn

Nguyên nhân và hậu quả rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn

- Xác nhận không đúng tư cách người vay, tập trung là UBND xã, phường : Người vay tư cách đạo đức không tốt, chấp hành chế độ chính sách của nhà nước không nghiêm, không có tài sản thế chấp thực vẫn được xác nhận để vay vốn NH Có trường hợp cơ quan chức năng xác nhận mất bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất, sau đó cấp phó bản, người vay dùng bản chính thế chấp ngân hàng này vay sau đó dùng phó bản thế chấp vay ngân hàng khác. + Thứ ba: Mặc dù các chi nhánh NHTM trên địa bàn không phải là đơn vị hạch toán độc lập, lợi nhuận hạch toán toàn ngành tại trụ sở chính, nhưng rủi ro tín dụng đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập đối với từng chi nhánh, ảnh hưởng đến tiền lương, làm cho đời sống của cán bộ nhân viên NH gặp khó khăn, năng suất và chất lượng công việc giảm thấp dẫn đến việc quản trị điều hành trong công tác tín dụng không đạt yêu cầu.

Tình hình quản trị rủi ro tín dụng và xử lý rủi ro của các NHTM trên địa bàn

Hộ bà Ph vay vốn NH mục đích kinh doanh vận tải đường dài, tài sản thế chấp là nhà và đất theo thẩm định của NH B trị giá 150 triệu đồng, tài sản có đầy đủ giấy tờ và được UBND phường 11 xác nhận, công chứng nhà nước chứng thực hợp đồng thế chấp. Năm 1997 NH N cho hộ bà Nguyễn thị X vay đóng mới một chiếc tàu đánh cá 450 CV, trị giá chiếc tàu là 2 tỷ đồng, theo chương trình cho vay khắc phục hậu quả cơn bão số 5/1997 của Chính phủ, tài sản đảm bảo chính là tài sản hình thành từ vốn vay (chính là giá trị con tàu).

Bảng số 8  Tình hình trích và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng các  NHTM qua các năm
Bảng số 8 Tình hình trích và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng các NHTM qua các năm

Định hướng phát triển của ngành NH trên địa bàn tỉnh BR-VT 1 Các mục tiêu KT-XH của tỉnh

Định hướng phát triển của ngành NH

- Các NHTM cần phải : Giảm chi phí nghiệp vụ; Tăng cường đào tạo và sử dụng cán bộ năng lực; Nâng cao hơn nữa quyền tự chủ tài chính; Xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh; Xây dựng định chế và quy trình nghiệp vụ về quản trị rủi ro; Xây dựng quy trình quản lý tín dụng hiện đại; Ưu tiên nâng cấp hệ thống thông tin quản lý và điều hành; Xây dựng hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế. Chấn chỉnh các hoạt động NH trên địa bàn đảm bảo an toàn, hiệu quả vững chắc dựa trên cơ sở công nghệ và trình độ tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách của nhà nước và của ngành, tập trung vào các mục tiêu và chương trình phát triển kinh tế của địa phửụng.

Giải pháp hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng

Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mô trên địa bàn .1 Đối với chính quyền địa phương tỉnh BR- VT

*Thứ nhất: Tham mưu đề xuất với chính quyền địa phương về định hướng phát triển kinh tế, tín dụng trên địa bàn, chủ động phối hợp, thông tin cho các chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn trong việc xây dựng và thực hiện các phương án sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có vay vốn ngân hàng, phù hợp với chủ trương của Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX và pháp luật về doanh nghiệp nhà nước. Thường xuyờn theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện quy định của pháp luật về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán, bảo đảm tiền vay và các hình thức cấp tín dụng khác chủ động phối hợp với các tổ chức tín dụng trên địa bàn xử lý kịp thời các vi phạm, ngăn chặn sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng.

Giải pháp nghiệp vụ của các NHTM trên địa bàn .1 Thực hiện tốt công tác cân đối nguồn vốn

Trên cơ sở hoạt động thông tin khách hàng mà ngân hàng thu thập và lưu trữ, bằng công nghệ xử lý thông tin hiện đại các NHTM nên triển khai phương pháp đánh giá và phân tích thông qua việc sử dụng các mô hình định lượng (Mô hình tuyến tính hoặc mô hình xác suất có điều chỉnh cho phù hợp với thông tin thu thập được và thực trạng của ngân hàng), khả năng rủi ro sẽ được lượng hóa một cỏch hợp lý, phản ỏnh rừ ràng hơn mức độ rủi ro của cỏc khoản cho vay dự. - Thứ hai: Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ thẩm định, đánh giá các dự án vay vốn của khách hàng và kiến thức pháp luật, kiến thức về kinh tế thị trường v.v… bảo đảm mỗi người, ngoài việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn, còn phải có khả năng thực hiện vai trò tư vấn, giúp đỡ khách hàng trong việc thực hiện các dự án, phương án sản xuất kinh doanh.